Tuần trước vào lúc hơn 10 giờ tối, có mấy chú công an khu vực đến bấm chuông và hỏi giấy tạm trú tạm vằng mà không có mặt của tổ trưởng tổ dân phố và cô chủ nhà. Sau đó, em đã bị mấy chú này yêu cầu nộp phạt 200.000 đồng vì không đăng ký tạm trú. Xin hỏi mấy chú công an khu vực đến kiểm tra tạm trú sau 10 giờ như thế có đúng không?
Ông Phạm Đăng Khoa hỏi: Khách hàng có hoạt động chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn thị trấn và có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thì có thuộc đối tượng vay vốn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn không?
Cháu chào luật sư Hùng! Cháu có một việc liên quan đến cư trú mong bác tư vấn giúp cháu. Trước đây cháu đăng kí tạm trú tại nhà ô bà họ cháu tại Hà Nội (hiện nay cháu vẫn ở nhà ô bà họ cháu), để thuận tiên cho công việc thì ô bà họ cháu có đồng ý cho cháu nhập khẩu vào thửa đất của ô bà cháu, đồng thời cho tách thành 1 quyển hộ khẩu
Thỉnh thoảng tôi có thấy mấy cán bộ công an phường đi kiểm tra cư trú tại các hộ thuộc địa bàn phường quản lý. Vậy pháp luật quy định về việc kiểm tra cư trú như thế nào? Trong trường hợp tôi ngăn cản không cho công an phường kiểm tra cư trú của gia đình thì có bị xử phạt hay không? (Mai Loan)
định của pháp luật;
4) Được cơ quan, tổ chức của nước ngoài cử sang Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu tại trường quốc tế.
5) Tình nguyện viên có xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam…
6) Vào Việt Nam làm việc tại vị trí chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc lao động kỹ thuật có
của ông Nghĩa nộp đơn tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an), số 40, phố Hàng Bài, Hà Nội. Đơn phải có xác nhận của UBND phường nơi người mời cư trú (theo quy định tại Mục 2.b Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCA-BNG giữa Bộ Công an và Bộ Ngoại giao hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21 nói trên).
Ngoài cách nêu trên, ông Phạm Trọng Nghĩa
Căn cứ Nghị định 34/2008/NĐ-CP, ngày 25/03/2008, quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và Nghị định 46/2011/NĐ-CP, ngày 17/06/2011, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP, thì người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có đủ các điều kiện:
1- Đủ 18 tuổi trở lên
quyền của nước mà NNN cư trú ở nước ngoài khi đến Việt Nam cấp. Trường hợp NNN đã cư trú tại Việt Nam từ đủ 06 tháng trở lên thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp nơi NNN đang cư trú cấp; c- Giấy chứng nhận sức khỏe; d- Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao của người nước ngoài; đ- 03 ảnh màu kích thước 3x4cm, được chụp không quá 06
lý lịch của lao động nước ngoài có dán ảnh và có xác nhận của công ty mẹ nếu do công ty mẹ cử sang làm việc tại Việt Nam hoặc có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nơi người đó là công dân hoặc cư trú cuối cùng nếu doanh nghiệp tự tuyển; trường hợp pháp luật của nước đó không quy định về việc xác nhận sơ yếu lý lịch thì người lao động phải ghi rõ
hoặc tuyên bố chết. Về nguyên tắc chung, việc xác định một người nước ngoài là mất tích hoặc chết đều liên quan đến pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch nhưng cần có cơ sở pháp lý để tòa án giải quyết các vụ việc cụ thể.
Nhằm tạo ra cơ sở cho việc chọn pháp luật áp dụng khi xác định một người mất tích hoặc chết, BLDS quy định vấn đề này tại
Ông Nguyễn Văn Hiển sinh tại Hải Dương, năm 2003 được Công an Hải Dương cấp Chứng minh nhân dân (CMND) số 142253992. Năm 2012 ông mua nhà ở Hải Phòng, trên sổ đỏ ghi số CMND do Công an Hải Dương cấp.Tháng 11/2012 ông Hiển đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa chỉ: 37/43 Bạch Đằng, Hạ Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng. Ngày 19/9/2014 ông được Công an quận
Chứng minh nhân dân của tôi đã hết hạn từ tháng 3/2015, tôi muốn làm lại chứng minh nhân dân 12 số. Xin hỏi thủ tục đổi chứng minh nhân dân như thế nào? Một số giấy tờ quan trọng của tôi ghi chứng minh nhân dân cũ, tôi có được giữ lại chứng minh nhân dân này để thuận tiện trong giao dịch khác không?
1. Để làm thủ tục sang tên chiếc xe trên, đầu tiên bạn cần liên hệ với Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh Nam Định, nơi đang quản lý chiếc xe đó, để làm thủ tục chuyển vùng. Sau khi làm xong thủ tục chuyển vùng, bạn mang hồ sơ ra Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội làm thủ tục đăng ký.
Lưu ý, từ 1/4/2003, muốn đăng ký ôtô ở Hà Nội, bạn cần có đủ 3
Theo Điều 3, Nghị định 05/1999/NĐ-CP, ngày 03/02/1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân quy định: “Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan Công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp CMND theo quy định của Nghị định này”. Như vậy, anh (chị) có hộ khẩu thường trú tại địa
-CP, ngày 03/02/1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân thì thủ tục cấp CMND gồm: Đơn trình bày rõ lý do xin cấp đổi CMND hoặc cấp lại CMND có xác nhận của Công an phường, xã, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú; ảnh chụp có 3x4cm; sổ hộ khẩu; nộp lại CMND cũ.