Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
được áp dụng”,…
Ở nước ta, hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế hầu như chưa có, nhưng trong các văn bản pháp luật đã ban hành từng có những quy định cấm các trường hợp lẩn tránh. Ví dụ: Theo Khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993, thì “Việc kết hôn của công
Ông Nguyễn Hiếu lái xe cần cẩu chuyên dùng (loại sức nâng 25 tấn 3 trục, tải trọng 26.400 kg) cho Công ty cổ phần Cầu 12-Cienco1. Vừa qua, ông Hiếu đến Trung tâm Đăng kiểm tỉnh Kiên Giang để đăng kiểm xe nhưng được cho biết do xe quá tải 2.400kg nên không đăng kiểm được và chờ ý kiến chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải. Hiện xe của ông Hiếu không
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9
GD&TĐ - Theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ phụ cấp thu hút cho cán bộ, viên chức công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn là 70%. Tuy nhiên trước đây chúng tôi mới được hưởng 56% mức lương hiện hưởng theo ngạch, bậc (theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP). Vậy hiện nay chúng tôi có tiếp tục được 14% nữa hay không? Chúng
GD&TĐ - Năm 2003, tôi được Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh bổ nhiệm về công tác tại huyện Kỳ Anh. Từ tháng 9/2003 đến tháng 8/2005, tôi công tác tại Trường THCS Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Từ tháng 9/2005 đến tháng 8/2011 tôi được phòng GD & ĐT huyện Kỳ Anh Hà Tĩnh điều động đến công tác tại Trường THCS Kỳ Sơn và được hưởng chế độ thu hút 5 năm
GD&TĐ - Tôi được điều động về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 2006 và đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP là 5 năm. Tháng 8/2006 tôi được chuyển công tác tại vùng 2 (vùng thuận lợi) và đến tháng 5/2014 tôi lại được điều động chuyển về công tác tại trường thuộc xã vùng 3
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của chúng tôi có tiếp
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo nghi định 61/2006/NĐ-CP. Nhưng trước đó trong quyết định điều động về công tác tại vùng đặc biệt khó khăn của tôi không ghi thời hạn luân chuyển Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cập thu hút theo nghi số 19/2013NĐ-CP nữa không ? – Lê Hồng