Mới đây nhà em có trộm, nên bị lấy mất luôn giấy đăng ký kết hôn. Giờ em muốn vào thăm chồng em tại trung tâm sau cai nghiện thì có được không? Em phải làm sao ạ?
Chồng tôi đang cai nghiện tại Trung tâm quản lý sau cai nghiện được hơn 4 tháng. Tôi có nghe nói nếu chồng tôi chấp hành tốt thì sẽ được gặp riêng vợ trong 02 ngày có đúng không ạ?
nước ngoài”.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Tại đơn khởi kiện đề ngày 24-01-2005, tờ khai ngày 07-02-2005 và quá trình giải quyết vụ án bà Nguyễn Thị Thảnh là nguyên đơn trình bày:
Bà Thảnh là Việt kiều ở Hà Lan về thăm thân nhân tại Việt Nam và có ý định chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nên ngày 10-8-1993, bà có nhận chuyển nhượng của vợ chồng ông Hêng Tính
quan là ông Phạm Gia Phác, bà Phùng Thị Tài, anh Phạm Gia Ơn, chị Phạm Thị Lữ, anh Bùi Văn Đáp, chị Đỗ Thị Ngọc Hà.
Khái quát nội dung của án lệ:
Trường hợp cha mẹ đã cho vợ chồng người con một diện tích đất và vợ chồng người con đã xây dựng, nhà kiên cố trên diện tích đất đó để làm nơi ở, khi vợ chồng người con xây dựng nhà thì cha mẹ và những
Hà Nội giữa nguyên đơn là bà Kiều Thị Tý, ông Chu Văn Tiến với bị đơn là ông Lê Văn Ngự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Lê Thị Quý, bà Trần Thị Phấn, anh Lê Văn Tám, chị Lê Thị Tường, anh Lê Đức Lợi, chị Lê Thị Đường, anh Lê Mạnh Hải, chị Lê Thị Nhâm.
Khái quát nội dung của án lệ:
Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng
căn nhà để làm lò bánh mì. Khi chị Phượng ở đây có sửa chữa nhà nhưng không đáng kể. Vợ chồng ông Trải không có đóng góp gì vào việc xây dựng và sửa chữa vì ông Trải đi cải tạo, còn bà Tư vợ ông Trải không có nghề nghiệp, con còn bé không có thu nhập để có tiền đóng góp. Nếu chị Phượng có chứng cứ chứng minh chi phí sửa chữa và yêu cầu thì các bà sẽ
nhà đã bán.
Bà Vũ Thị Hậu trình bày: Xác nhận về quan hệ huyết thống và nguồn gốc căn nhà 66 Đồng Xuân như ông Hưng trình bày và việc phân chia nhà cũng như việc bà Tiến đã bán một phần như bà Tiến trình bày. Bà xác định khi bán có thông báo cho anh chị ở nước ngoài và họ đều đồng ý. Bà đề nghị chia cho bà vào phần nhà bà đã bán cho vợ chồng bà
6550 đồng, ông Cao đã nhận đủ tiền. Khi ông Cao bán gian buồng 38m² có đưa cho bố ông bằng khoán nhà 19 Thuốc Bắc, trong bằng khoán nói rõ ông Cao được hưởng 8/12 phần căn nhà, còn ông Thành, bà Ngà, bà Nguyệt, bà Toàn được hưởng 4/12 phần căn nhà; tầng 1 căn nhà 19 Thuốc Bắc thì trước đó anh em ông Thành đã bán cho vợ chồng ông Vũ Đình Tiệp, bà Trần
nghị Tòa án buộc Vietcombank làm thủ tục giải chấp và trả lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho bà Phượng.
- Ông Nguyễn Đăng Duyên và bà Đỗ Thị Loan cùng trình bày: Vợ chồng ông, bà có ký Hợp đồng thế chấp ngày 25-6-2008 nhưng hợp đồng này chỉ đảm bảo cho khoản vay của Công ty Kaoli tại Vietcombank và sẽ chịu mọi trách
Giám đốc, ông Lê Văn Dũng (chồng bà Lan) là cố vấn kinh doanh. Ngày 22-3-2007, bà Lê Thị Ngọc Lan đã nhượng lại toàn bộ số cổ phần của mình ở Công ty kim khí Hưng Yên cho bà Nguyễn Thị Toàn và bà Toàn nhận chức vụ Quyền Tổng Giám đốc từ ngày 02-4-2007. Trong bản thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân giữa vợ chồng ông Lê Văn Dũng và bà Lê
xác nhận.
Gia đình có khó khăn đặc biệt là gia đình gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, không có tài sản có giá trị để tạo thu nhập phục vụ sinh hoạt hoặc có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con bị ốm nặng kéo dài, không có người chăm sóc mà người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là lao động duy nhất của gia đình đó và được Chủ tịch Ủy
Căn cứ Khoản 1 Điều 29 Nghị định 221/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Khi có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết thì học viên được phép về để chịu tang. Thời gian về chịu tang tối đa không quá 05 ngày, không kể thời gian đi đường và được tính vào thời hạn chấp hành quyết định.
Như vậy, trường hợp mà bố mất thì con đang chấp hành cai nghiện trong
gặp tại phòng dành riêng cho vợ, chồng ngoài giấy tờ trên phải có giấy đăng ký kết hôn hoặc có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú về tình trạng hôn nhân.
Theo quy định này thì thân nhân học viên (người cai nghiện) khi thăm gặp học viên phải xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có ảnh của cơ quan có thẩm quyền
Tôi có thắc mắc này mong Ban biên tập hỗ trợ. Chồng tôi hiện đang làm giám đốc Sở, vậy tôi có được làm kế toán đơn vị trực thuộc Sở nơi chồng tôi đang làm việc hay không? Tôi nghe mọi người nói là không được.
Căn cứ Khoản 1 Điều 29 Nghị định 221/2013/NĐ-CP có quy định như sau:
Khi có bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con chết thì học viên được phép về để chịu tang. Thời gian về chịu tang tối đa không quá 05 ngày, không kể thời gian đi đường và được tính vào thời hạn chấp hành quyết định.
Như vậy trong trường hợp bố hoặc mẹ của học viên cai nghiện bắt buộc
Căn cứ Khoản 1 Điều 28 Nghị định 221/2013/NĐ-CP có quy định:
Học viên được quyền thăm gặp thân nhân tại phòng thăm gặp của cơ sở cai nghiện bắt buộc, một tuần một lần, mỗi lần không quá 02 giờ và tối đa không quá 03 thân nhân. Trường hợp gặp lâu hơn phải được Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc đồng ý và tối đa không quá 04 giờ. Học viên có vợ