lấy ý kiến về các chính sách dự kiến trong đề nghị xây dựng nghị định;
- Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định tổng hợp, nghiên cứu, giải trình tiếp thu các ý kiến góp ý; đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ và của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định.
Trên đây là quy định về việc lấy ý kiến đối
thiện, hồ sơ không đủ điều kiện trình Chính phủ.
Báo cáo thẩm định phải được gửi đến cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày kết thúc thẩm định. Cơ quan lập đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trình Chính phủ
, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công
giúp họ thay đổi hành vi, nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết tình huống gặp phải trong quá trình cai nghiện và kỹ năng phòng chống tái nghiện.
2. Học viên được điều trị cắt cơn, giải độc; điều trị rối loạn tâm thần và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội. Việc điều trị phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh
chất và tâm thần cho học viên. Việc khám và điều trị thực hiện theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
2. Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống HIV/AIDS, vệ sinh môi trường và công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội cho học viên.
3. Tư vấn, giáo dục nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phục
Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 32 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Thỉnh thoảng đọc báo tôi có thấy nhắc tới việc lấy ý kiến về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Vậy ban biên tập có thể giúp tôi tìm hiểu quy định pháp luật về việc lấy ý kiến về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được không? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cám ơn
, thủ tục lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
Báo cáo thẩm định phải thể hiện rõ ý kiến của Bộ Tư pháp về nội dung thẩm định quy định tại khoản 3 Điều này và ý kiến của Bộ Tư pháp về việc đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đủ điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện trình Chính phủ.
Báo cáo thẩm định phải được gửi đến bộ, cơ quan ngang bộ đã lập đề
trình đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh;
- Đại diện Bộ Tư pháp trình bày Báo cáo thẩm định;
- Đại diện cơ quan, tổ chức tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
- Chính phủ thảo luận và biểu quyết thông qua chính sách trong từng đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Chính sách được thông qua khi có quá nửa tổng số các thành viên Chính phủ biểu
tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ, hoàn thiện đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
2. Trên cơ sở ý kiến của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký tờ trình, báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 34 của Luật này.
Đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đơn vị được phân công lập đề nghị có trách nhiệm lấy ý kiến của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao trước khi báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
của Nhân dân; các dự án luật, pháp lệnh cần sửa đổi theo các văn bản mới được ban hành để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật hoặc để thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Việc bổ sung vào chương trình được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 32 đến Điều 42, các điều 44, 45, 47 và
văn bản, nếu trong dự án, dự thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính;
d) Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự thảo, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
đ) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý của các bộ, cơ quan ngang bộ;
e) Tài liệu khác
nội dung dự thảo văn bản với chủ trương, đường lối của Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
- Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản;
- Điều kiện bảo đảm về nguồn
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lê Ly Ly. Tôi muốn tìm hiểu một số thông tin về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi không rõ báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi
Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều 64 của Luật này và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo.
Tờ trình, dự thảo văn bản và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được
Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp xã được quy định cụ thể tại Điều 39 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. Cụ thể như sau:
1. Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về nghĩa vụ quân sự; tổ chức cho công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự và khám sức khỏe.
2. Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã và Hội đồng nghĩa vụ
thành phẩm có chứa tiền chất phải tốt nghiệp đại học dược hoặc trung học dược trở lên được ủy quyền (thủ trưởng cơ sở ủy quyền bằng văn bản, thời gian ủy quyền mỗi lần không quá 12 tháng);
d) Nhân viên chủ chốt chịu trách nhiệm về chế độ ghi chép, báo cáo phải tốt nghiệp đại học dược có thời gian hành nghề ít nhất 02 năm trở lên tại cơ sở sản xuất
bản, thời gian ủy quyền mỗi lần không quá 12 tháng);
c) Nhân viên chủ chốt chịu trách nhiệm về chế độ ghi chép, báo cáo phải tốt nghiệp đại học dược có thời gian hành nghề ít nhất 02 năm trở lên tại cơ sở sản xuất thuốc;
d) Hồ sơ, sổ sách: Cơ sở sản xuất thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng