Chào luật sư. Vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp này. Năm 2000 diện tích đất mà xã đo đạc và cung cấp cho gia đình tôi là 2354 m trong đó thừa 160 m ( có giấy chứng nhận diện tích đất kèm theo sơ đồ ). Đến nay nhà bên cạnh lấn đất với gia đình tôi sau khi giải quyết xong xã nói đất năm 2000 so với đất năm 1983 gia đình tôi thừa 477 m và yêu
Chào luật sư, tôi có một câu hỏi xin luật sư tư vấn. Mảnh đất của Gia đinh tôi có diện tích khoảng 1.700m2, và đã được cấp sổ đỏ từ rất lâu rồi (khoảng năm 2003). Gia đình tôi đã ở từ năm 1982, đến nay gia đình tôi xảy ra tranh chấp với hộ gia đình bên cạnh. Tuy nhiên sổ đỏ hiện tại không thể hiện bản vẽ của mảnh đất gia đình tôi mà chỉ có
Thưa Luật sư, luật sư tư vấn giúp tôi về việc đất đai với ạ. Năm 2009 gia đình em có mua lại 1 thửa đất tại thị xã An khê tỉnh Gia Lai. Sau khi thực hiện hợp đồng mua bán và địa chính đã xuống đo diện tích của nhà tôi và xác định ranh giới với các hộ lân cận không có tranh chấp và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối đã được Nhà nước giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng một phần quỹ đất làm đất ở thì phải bố trí lại diện tích đất ở thành khu dân cư trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất xét duyệt trước khi bàn giao cho địa phương quản lý.
3. Đối
Tôi có người em mua chung một mảnh đất với người bạn và đã làm hợp đồng và các thủ tục chuyển nhượng cũng như chia tách và đơn xin cấp sổ được phòng địa chính huyện chấp thuận đầy đủ hồ sơ và đã nộp thuế trước bạ vào kho bạc nhà nước. Hiện nay đã 03 tháng rồi mà chưa trả kết quả cấp sổ mới theo tên người mua. Đề nghị Cổng thông tin tư vấn và
hợp với quy định của pháp luật. Ông của chị đã mất nên không được coi là chủ thể sở hữu quyền sử dụng đất, do đó không thuộc đối tượng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
2. Chia 3 thửa đất thành 4 thửa.
Phương án này phù hợp với quy định của pháp luật. Căn cứ vào cách thức phân chia, vị trí, diện tích các thửa đất, gia đình chị có
Bố mẹ tôi cho riêng tôi một mảnh đất và bố mẹ tôi yêu cầu khi làm sổ đỏ chồng tôi không được hưởng cũng như sử dụng mảnh đất đó nhưng trong hộ khẩu của tôi thì chồng tôi là người đứng chủ hộ vậy xin hỏi luật gia tôi phải làm thế nào để mảnh đất đó chỉ tôi được đứng tên QSDĐ.
Chào Luật sư. Tôi có một vấn đề muốn hỏi ý kiến Luật sư như sau: Gia đình tôi có GCNQSDĐ với diện tích đất là 400m2, gia đình tôi đã làm nhà ở hết 190m2 và diện tích đất còn lại là đất vườn. Nay chính quyền địa phương muốn thu hồi 1 ít diện tích đất vườn nhà tôi để làm mương tiêu, nhưng họ lại không bồi thường. Vì theo lý luận của họ thì đây
ngiệp lâu năm để chạy dự án. Cụ thể trong diện tích 3,3ha một hộ trồng rất nhiều loại cây như mai vàng: 10314 cây, tiêu: 6258 cây, Lát trồng tiêu: 3210 cây, Gió bầu: 1749 cây, Sưa: 1326 cây, cao su: 310 cây, cà phê: 2506 cây, xoan: 67 cây, Dứa cao sản: 3028 bụi, keo: 3890 cây, mít, xoài, sả.... Tất cả các cây trồng này đều là cây trồng mới. Đây là số
đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Trong trường hợp bên có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ. Trong trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một
các điều 140, 141 và 142 của Bộ luật này.
2. Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì
Theo quy định của Luật Thi hành án mà trước đây là Pháp lệnh Thi hành án và các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các bộ ngành quy định về xử lý vật chứng, tài sản tịch thu, kê biên... đều quy định: + Việc giao nhận tài sản tịch thu phải được lập biên bản, mô tả cụ thể thực trạng tài sản, có chữ ký của người đại diện và dấu của cơ quan bên
phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự”. Do đó, việc kiểm tra thủ tục đăng ký tạm trú giữa đêm khuya là được phép.
Về ý thứ hai bạn hỏi, theo khoản 4, điều 26 thông tư 52 thì “cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp việc chấp hành pháp luật về cư trú đối với công dân, hộ gia đình
Chị tôi lấy chồng người Pháp năm 2012 (đăng ký tại Sở Tư pháp Hà Nội). Đầu năm 2015 chị tôi sang Pháp và sinh cháu Gái tại đây. Hai vợ, chồng chị tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu tại một cơ quan có thẩm quyền của Pháp và lựa chọn cho cháu được mang quốc tịch Việt Nam (vì dự định của anh chị là sẽ cho cháu sinh sống và học tập tại Việt Nam
Tôi có một mảnh đất cho một người quen ở nhờ đến hết đời. Nhưng trước khi bà A mất đã nhập hộ khẩu của cháu bà A là B vào ở. Tôi lấy lại đất và có quyết định của công an thành phố thu hồi hộ khẩu của B. Nhưng B không chấp hành luật và vẫn cư trú tại đây. Vậy cho tôi hỏi, theo Luật Cư trú thì B có vi phạm pháp luật không?
Người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam thì phải đảm bảo điều kiện gì? Muốn được xin giấy phép lao động thì cần liên hệ cơ quan nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gì?