ng bác (chị gái của bố) địa chỉ tại Quận Hoàng Mai – Hà Nội. Nay bác và gia đình cháu muốn nhập hộ khẩu cho cháu vào hộ khẩu nhà bác để tiện cho việc học tập cũng như công việc sau này. Điều kiện để được nhập hộ khẩu tại Hà Nội ạ?
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi việc như sau: Tôi vào TP. HCM làm việc và sinh sống được hơn 1 năm nay. Tôi làm hợp đồng, nay tôi muốn nhập hộ khẩu vào TP.HCM thì phải đáp ứng điều kiện thủ tục gì? Xin chân thành cảm ơn luật sư!
luật của người đó; văn bản về các biện pháp giáo dục đã áp dụng; nhận xét của cơ quan công an, ý kiến của nhà trường nơi người chưa thành niên học tập, Ủy ban MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em ở cấp xã, của cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó.
Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 6 tháng đến 2
Gia đình tôi có một cháu ruột, bố mẹ mất sớm nên tôi nuôi cháu. Cháu hiện đang học tập trung ở trường giáo dưỡng đến tháng 9/2014 thì hết thời hạn. Xin hỏi khi cháu hết thời hạn thì thủ tục nhận cháu là gia đình tôi hay bà nội cháu. Vì hộ khẩu cháu ở cùng bà nội nay đã già và ở địa phương khác. Mong luật gia quan tâm trả lời giúp
Theo quy định của Nghị định 02/2014/NĐ- ngày 10/1/2014 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau: Khi xem xét hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt
, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng. Chỉ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Đối với người chưa thành niên chỉ quyết
sự và mọi giao dịch liên quan tới người này đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp (Điều 21); người bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ và mọi giao dịch liên quan đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người giám hộ (Điều 22); người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân
Quy định quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2016 quy định chung về xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó quy định các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự như sau: Hòa giải tại cộng đồng 1. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18
Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp các trường hợp pháp luật quy định và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp giáo dục :
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ trường hợp
18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại
Theo thông tư số: 48/2011/TT/BGDĐT quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm từ 2 đến 5 giờ trong 1 tuần tùy theo chức vụ. Như vậy những giáo viên dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm này có được hưởng tiền dạy thêm giờ hay không? Vì thực tế khi những giáo viên kiêm nhiệm được giảm giờ dạy đồng nghĩa với họ sẽ không phải đến lớp và chúng
trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
- Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ quy định tại Điều 66 Bộ luật hình sự 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện thì:
Người đang chấp hành án phạt tù có thể được tha tù trước thời hạn khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Phạm tội lần đầu;
b) Có nhiều tiến bộ, có ý thức cải tạo tốt;
c) Đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù đối với người bị kết án về tội
họ.
2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi thường xuyên đe dọa bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ” (Điều 57)
Ngoài ra, Bộ Luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS), quy định: “Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi
Chào luật sư: Xin hỏi luật sư một việc như sau. Em ở tp từ năm 2000 em có đăng ký tạm trú tại thành phố tới năm 2012 em có làm sổ đăng ký tạm trú 0 thời hạn sổ màu xanh. tới nay em đã mua đất và làm nhà xong hiện tại em đang sinh sống trên căn nhà của mình có đầy đủ giấy tờ. Vậy cho em hỏi thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào a. em đã đủ điều kiện
Em tên Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1986. Khi mới sinh em, ba mẹ em làm giấy khai sinh cho em nhưng sau đó đã gửi cho người bà con nuôi và nhập khẩu cho em vào hộ khẩu của người đó. Sau đó ba mẹ em sinh thêm một người con trai nữa cũng đặt tên là Nguyễn Tuấn Anh, sinh năm 1987. Hiện tại em muốn chuyển hộ khẩu từ nhà bà con về với ba mẹ có được
Em đã tạm trú tại quận 12, TP.HCM được 7 tháng, sau đó em tạm trú tiếp ở quận Tân Phú TP.HCM được 8 tháng. Bây giờ chú em cho em nhập hộ khẩu của chú. Xin hỏi em nhập có được không và thủ tục gồm những gì?
Tôi có người anh trai bị tâm thần và bị bắt tạm giam. Công an xã đòi đóng tiền phạt 2 triệu nhưng gia đình tôi đang khó khăn nên chưa đóng được, công an xã yêu cầu nộp hộ khẩu để kiểm tra và đến giờ vẫn không trả lại. Vậy việc công an ở một xã (khác nơi cư trú) giữ hộ khẩu không trả lại có hợp pháp không? Tôi phải làm gì để có thể lấy lại hộ
Tôi quê Bắc Ninh, là sĩ quan quân đội hiện đang công tác tại Hà Nội. Xin hỏi tôi muốn đăng kí hộ khẩu cho con gái để cháu tiện học mẫu giáo ở Hà Nội thì phải làm những thủ tục gì?
thành niên thì Chủ toạ phiên toà có thể yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi.
3. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người làm chứng trình bày rõ những tình tiết của vụ án mà họ biết. Sau khi người làm chứng trình bày xong thì chỉ hỏi thêm người làm chứng về những điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn