(PLO)- Nghỉ việc ở công ty cũ và có ngay việc làm ở công ty mới thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Năm nay tôi 26 tuổi và đã làm việc cho công ty được 4 năm. Vừa qua, tôi xin nghỉ việc ở công ty cũ và tôi cũng có việc làm ở công ty mới. Trường hợp của tôi có được nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp hay không? Vũ Thanh Tâm([email protected])
biện pháp hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền.
2/. Có cơ quan, người được trao thẩm quyền tiến hành biện pháp xử lý hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời, người có thẩm quyền xử lý phải được trang bị kiến thức chuyên môn và/hoặc có sự hỗ trợ kịp thời và đầy đủ về mặt chuyên môn để có đủ khả năng xác định hành
(PLO)-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong thời kỳ hôn nhân, nhà chồng có cho vợ chồng tôi tiền để mua mảnh đất và chúng tôi đã xây nhà ở. Tôi và con gái không chịu nổi cảnh người cha suốt ngày say xỉn về chửi rủa, đánh đập vợ con nên đã ra ngoài thuê nhà để. Hiện nay, chúng tôi đã ly hôn và
(PLO)- Khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị. Chúng tôi có căn nhà mặt tiền bề ngang rộng 9m, dài 11m làm chỗ buôn bán vải. Nay chúng tôi ly hôn và thống nhất chia căn nhà làm đôi nhưng anh ấy đòi lấy luôn căn nhà và trả tôi số tiền ½ căn còn lại. Tôi không muốn
lương để cho tôi nghỉ việc nhưng tôi thấy như vậy là không thỏa đáng. Tôi đã nhận tiền rồi thì có quyền kiện công ty được hay không? Tuan Thanh Nguyen ([email protected]), Nguyễn Thị Thu Huyền (Bình Dương).
Về thủ tục đăng ký thường trú: Người dân nộp toàn bộ giấy tờ tại công an xã, thị trấn nơi cần đăng ký thường trú. Công an xã sẽ nhận và kiểm tra lại, nếu đầy đủ thì giải quyết theo quy định, nếu còn vướng mắc thì xin ý kiến của công an huyện để được hướng dẫn về mặt nghiệp vụ.
Trường hợp của chị Hằng và em chị, nếu thực tế trước đây có
(PLO)-Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Ba tôi có mâu thuẫn với người ở xã bên và bị người này đánh phải nằm viện nhưng họ chỉ phạt hành chính. Người đánh ba tôi đã gửi tiền lo viện phí cho ba tôi sáu triệu đồng. Mới đây, vợ ông ấy qua nhà đưa thêm hai triệu
(PLO)- Một người biệt tích hai năm liền trở lên, dù đã tìm kiếm nhưng không biết ở đâu thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Vợ tôi là chủ doanh nghiệp riêng làm ăn thất bại nên bỏ nhà đi không rõ nơi đâu. Sau đó, cô ấy bị công an phát lệnh truy nã. Cô ấy bỏ đi từ đó đến nay đã hơn hai năm. Giờ tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố
Năm 1970, do kinh tế gia đình tôi khó khăn, nhà lại đông anh chị nêncha, mẹ tôi quyết định cho tôi về sinh sống với một người anh của chatôi. Từ đó, tôi sống chung với người bác và kêu bác tôi bằng cha, mẹ. Cha ruột tôi đã mất từ lâu, mẹ ruột tôi mới mất đầu năm nay. Lúc mẹ ruột tôi mất để lại một phần tài sản nhưng không lập di chúc cho các
(PLO)- Vay mượn tiền rồi bỏ trốn có dấu hiện của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Năm 2013, tôi có cho vay 160 triệu đồng với tiền lời mỗi tháng hai triệu đồng. Khi vay có làm giấy nợ nhưng không có công chứng. Bên vay đóng tiền lời được sáu tháng thì người này bỏ trốn khỏi địa phương. Giờ tôi có thể thưa họ ở đâu? Bùi Việt Hùng
Khi mẹ tôi mất có để lại một căn nhà không có di chúc (cha tôi mất đã lâu). Mẹ tôi có 10 người con nhưng đều đã có gia đình riêng và sống nơi khác nên chúng tôi dự định bán nhà chia làm 10 phần bằng nhau. Ngoài ra, mẹ tôi cũng có cháu nội đích tôn thì có chia thêm phần cho đứa cháu nội này hay không? Lê Văn Quân ([email protected])
(PLO)- Hàng thừa kế thứ nhất của người chết gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Chồng tôi mất có để lại một ít tài sản cho tôi và hai đứa con chung với anh ấy nhưng không có di chúc. Vừa qua, con gái riêng anh ấy đến nhà yêu cầu chúng tôi phải đưa cho cô ấy 320 triệu đồng (tương đương với một suất thừa kế). Nếu
thương ở tim dẫn đến phải phẫu thuật;
d) Vết thương ổ bụng: Dạ dày hoặc ruột gây biến chứng ở dạ dày hoặc dính tắc ruột phải phẫu thuật;
đ) Vết thương ở gan; mật, lách; tụy hoặc thận gây biến chứng phải phẫu thuật;
e) Vết thương ở cột sống biến chứng gây liệt hoặc rối loạn cơ tròn đại tiểu tiện không tự chủ;
g) Các vết thương ở tay
hạn ba năm để đảm bảo việc THA. Tôi khiếu nại với lý do tài sản đảm bảo THA đã được kê biên để bán đấu giá. Sau đó, phía cơ quan THA hướng dẫn tôi ra tổ chức hành nghề công chứng để thực hiện việc ủy quyền cho người khác thay mặt tôi thực hiện các thủ tục liên quan đến các hoạt động THA. Sau khi tôi thực hiện theo hướng dẫn, ngày 25-8-2014, tôi được
Căn cứ vào Điều 126 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động (NLĐ) trong những trường hợp sau đây:
1. NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm
(PLO)- Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Tòa phúc thẩm tại TP.HCM xử buộc bên kia phải trả lại cho tôi 211 triệu đồng tiền đã mượn. Nay tôi ở tỉnh xa không tiện đến cơ quan thi hành án tại TP.HCM để yêu cầu thi hành án. Trước
Hợp đồng thuê nhà là giao dịch dân sự trên cơ sở các bên tự nguyện, bình đẳng khi giao kết. Nếu một bên muốn thay đổi nội dung hợp đồng mà nội dung đó không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì phải được bên kia đồng ý và có thể phải tuân theo về mặt hình thức thì mới có giá trị để thực hiện.
Theo nội dung bạn nêu, nếu giá trị tiền đặt cọc
(PLO)- Vợ chồng có quyền thỏa thuận phân chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Vợ chồng tôi lấy nhau 17 năm và có tạo lập chung một số tài sản. Nay anh ấy muốn ra làm ăn riêng nên có đề nghị tôi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để tiện việc kinh doanh và tôi đã đồng ý. Tuy nhiên, tôi muốn biết pháp luật có quy
xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc năm ngày làm việc cộng dồn trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc hoặc 20 ngày làm việc cộng đồn trong phạm vi 365 ngày kể từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
2. Người lao động nghỉ việc có lý do chính đáng trong các trường hợp sau:
a) Do