Nội dung đánh giá, nghiệm thu cấp bộ, yêu cầu đối với sản phẩm và báo cáo tổng kết của đề tài khoa học và công nghệ được hướng dẫn tại Điều 31 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài cấp bộ được đánh giá, nghiệm thu theo các nội dung
Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
Hội đồng khoa học và đào tạo trong giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (sđt: 01634*****), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em được biết trong trường đại học có Hội đồng khoa học và đào tạo. Xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học;
e) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định;
g) Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; tiếp thu ý kiến và chịu sự giám sát của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong cơ sở
ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt phân hiệu về các hoạt động liên quan đến thẩm quyền quản lý của địa phương.
3. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 22 của Luật này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
động đào tạo thì quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập hết hiệu lực.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012.
Trân trọng!
Điều kiện nào để cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt động đào tạo? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Trần Mai Anh (email: anh***@gmail.com, sdt: 098364****). Ở tỉnh em mới xây dựng một trường đại học công lập. Em thắc mắc cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt
Đình chỉ hoạt động đào tạo của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh An (email: an***@gmail.com, 25 tuổi). Hiện tại, tôi đang tham gia giảng dạy tại một trường đại học công lập ở TP. Hà Nội. Tuy nhiên, sắp tới trường của tôi sẽ bị đình chỉ hoạt động. Tôi thắc mắc: cơ
Việc giải thể cơ sở giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó:
1. Cơ sở giáo dục đại học bị giải thể trong những trường hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật;
b) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động đào tạo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị
hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
3. Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo.
4. Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao
dựng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; bảo đảm chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đại học; tổ chức hoạt động đào tạo, cấp phát văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức và hoạt động theo quyết định cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo
Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Huy (huy***@gmail.com, 25 tuổi). Tôi đang làm việc ở phòng đào tạo của Trường Đại học Sài Gòn. Tôi được biết, cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ trong hoạt động. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp về điều
Mở ngành, chuyên ngành đào tạo của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Ngân (ngan***@gmail.com, 22 tuổi). Em thấy hiện nay ngành luật đang rất "hot". Vì vậy, rất nhiều trường đại học xin đào tạo thêm ngành này. Em
- xã hội và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với các điều kiện về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và thiết bị;
b) Cơ sở giáo dục đại học tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh, chịu trách nhiệm công bố công khai chỉ tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo và các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo của cơ sở giáo
Thời gian đào tạo các trình độ của giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Mai (email: mai***@gmail.com, ở Ninh Bình). Tôi có con chuẩn bị thi đại học vào năm tới nên tôi muốn tìm hiểu về giáo dục đại học. Tôi thắc mắc: thời gian đào tạo ở đại học quy định ra sao
Giáo trình giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 36 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, giáo trình giáo dục đại học được quy định như sau:
a) Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quy định trong chương trình đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học bảo đảm mục tiêu của các trình
Tổ chức và quản lý đào tạo giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em tên là Trần Thanh Trúc (email: truc***@gmail.com, sdt: 098364****), hiện em đang làm việc ở Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Phước.
Văn bằng giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 38 Luật Giáo dục đại học 2012 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 77 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014.
Theo đó, văn bằng giáo dục đại học được quy định như sau:
1. Văn bằng giáo dục đại học được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp một trình độ đào tạo theo một hình thức đào tạo, gồm: bằng
cứu viên, cán bộ quản lý, viên chức.
2. Hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho người học; phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao.
3. Tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp mới để phát triển khoa học và giáo dục, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của
thức và sản phẩm mới.
2. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
3. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở nghiên cứu phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, các vườn ươm công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới.
4. Tham gia tuyển chọn, tư vấn, phản biện, thực hiện các