tục thay đổi nơi cư trú:
1. Người dưới đây, trong thời gian bị hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
như: thời hiệu khởi kiện dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, …
Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan tiến hành tố tụng là cần khẩn trương truy tìm, điều tra tội phạm và người phạm tội, đồng thời áp dụng các biện pháp pháp lý cần thiết để bảo đảm nguyên tắc mọi tội phạm đều phải được phát hiện
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
phạt tù và hoãn chấp hành hình phạt tù là thời điểm áp dụng biện pháp là trước hay trong khi chấp hành hình phạt tù.
Trường hợp được xem xét để hoãn chấp hành hay tạm đình chỉ hình phạt tù cụ thể là:
A) Bị bệnh nặng;
B) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
C) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
sự; buộc phải hồi phục lại tình trạng ban đầu, buộc bồi thường thiệt hại… theo quy định của pháp luật dân sự; phạt tiền, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc theo quy định của pháp luật hành chính; đình chỉ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động; hoặc biện pháp kỷ luật… Để minh chứng điều này có thể dẫn ra văn bản hướng dẫn thống nhất có
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Em và gia đình có một số thắc mắc về Nghị định 04/2001/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2001 mong luật sư giải đáp giúp. Trong thời kỳ chống Mỹ, bố em là lực lượng Công An Vũ Trang (nay gọi là bộ đội biên phòng), đến năm 1976, toàn đơn vị chuyển qua Công An Nhân Dân, trong đó có cả bố em. Năm 1983, ông chuyển ngành sang dân chính. Thời gian ông tham gia
Căn cứ điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có quy định như sau:
Các hành vi xâm phạm quyền tác giả:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà
Theo quy định tại Điều 28 của Luật Sở hữu trí tuệ, các hành vi sau đây bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả
phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa,cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả,chủ sở hữu quyền tác giả,trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7
Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả.
4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
Các cơ quan, tổ chức thường được giao trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Xin cho biết đối với tổ chức công đoàn thì nhiệm vụ này được pháp luật quy định như thế nào, nhất là việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động? Nguyễn Thị Bình (Cam Lâm)