phạm, nhận xét, đánh giá tuỳ tiện có dụng ý xấu đối với tổ chức, cá nhân.
g - Sáng tác, sản xuất, tàng trữ, tán phát các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật không lành mạnh, trái thuần phong mỹ tục Việt Nam, mang tính kích động gây ảnh hưởng xấu trong xã hội; tán phát bài viết, bài nói, hồi ký, hình ảnh có nội dung không đúng sự thật.
3
nghiệp quốc doanh, tập thể.
- Đối với đảng viên không ở trong biên chế của các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, bản thân trực tiếp lao động (lao động chân tay, lao động kỹ thuật, lao động quản lý), cho phép được đứng ra tổ chức các đơn vị kinh tế tập thể (tổ sản xuất, hợp tác xã); được đấu thầu, nhận khoán đất đai, thuê tài sản của Nhà nước, của tập
hợp giữa nghiêm túc và tự giác là động lực bảo đảm cho kỷ luật của Đảng thực sự là kỷ luật sắt.
Tăng cường kỷ luật là một nhân tố quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và trong công tác lãnh đạo của Đảng, là một nhiệm vụ quan trọng của mọi đảng viên và tổ chức đảng. Chương VIII, Điều 35, Điều lệ Đảng được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Theo quy định tại Điều 85 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung 2012 thì luật sư vi phạm bị xử lý kỷ luật như sau:
1. Luật sư vi phạm quy định của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung 2012, Điều lệ, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư và quy định khác của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải
tài chính vi mô trong nước và quốc tế. Phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nước triển khai các hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh, sản xuất, tạo việc làm và nâng cao năng lực cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ; phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nước để lồng ghép thực hiện các dự án tài chính vi mô với các dự án
Kính thưa luật sư. Tôi hiện đang công tác tại cơ quan nhà nước, hưởng lương từ ngân sach Nhà nước, hiện nay tôi đang là Chuyên viên của Phòng Tổ chức Cán bộ và đảm nhiệm công týac Pháp chế của cơ quan. Cơ quan tôi hiện nay đã có mấy trường hợp đã sinh con thứ 3, thủ trưởng đơn vị thì đang rất lo sợ nếu cơ quan không có biện pháp tuyên truyền hoặc
? Trường hợp bên bị đơn không chịu trả tiền và bị thi hành án cưỡng chế thì bên bị đơn có chịu phí cưỡng chế không, bên cạnh đó tôi có chịu phí yêu cầu cưỡng chế không? Chân thành cám ơn luật sư! Trân trọng kính chào!
Thưa Luật sư, Em hiện đang công tác tại TTYTDP Q3. Em đã ký hợp đồng lao động với cơ quan từ ngày 1/9/2009 đến tháng 9/2010, nghĩa là 12 tháng với mức lương 2.34 x 750.000 đ/tháng ( kỹ sư ). Trong thời gian thực hiện hợp đồng rất tốt. Đến 9/2010 này em hết hợp đồng và không muốn tiếp tục ký hợp đồng mới. Vậy nhờ LS cho em biết thêm một số thông
ký bán của ông Sâu, người làm đơn và dấu củ a H ợp tác xã lúc bấy giờ Người làm giấy bán đất cho nhà e giờ đã mất. Kể từ ngày phát sinh tranh chấp năm 1971 đến nay là 42 năm Xin Luật sư tư vấn giúp gia đình ông Củ có quyền đòi lại đất không? Gia đình em phải làm gi để giữ nguyên quyền sử dụng diện tích 147m2
nay và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Do người em làm ăn sinh sống ở xa). Đến nay, người em trở về và có tranh chấp đòi chia đất vì cho rằng đây là đất do mẹ để lại. Người anh lại không đồng ý chia vì cho rằng mình đã quản lý sử dụng lâu dài và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy, trong trường hợp này, người anh phải
Điều 6 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định mức xử phạt hành chính như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một
Điều 5 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các
Điều 7 của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định mức xử phạt hành chính như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
Tại Điều 7 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định cụ thể như sau:
“Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề
nhẹ trách nhiệm hình sự: các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự:
“a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b)Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
Tôi hiện đã chấp hành xong án phạt tù và muốn ra nước ngoài thăm người anh em nhưng nghe nói thủ tục xuất cảnh có điều kiện ràng buộc, hạn chế đối với người đã từng đi tù. Vậy xin hỏi trường hợp nào thì bị cấm xuất cảnh khỏi Việt Nam theo quy định hiện nay?