Thưa luật sư, tôi tên Bảo, sinh năm 1991, gia đình có 2 anh em, 1 người chị, cha(đã qua đời) và mẹ cùng bà nội, gia đình tôi thu nhập rất thấp, nếu không được luật sư giúp đỡ, có lẽ gia đình tôi sẽ mất nhà và bị đuổi ra đường. Cha tôi đã mất cách đây vài năm. Chuyện là ngày xưa, gia đình họ hàng bên nội nghèo khó quá, bà nội đứng tên nhà và đã
Em đang học một trường cao đẳng và đang được vay vốn sinh viên theo thủ tục ở trường này. Nhưng năm nay em đã thi lại và đỗ cao đẳng ở một trường khác, vậy em còn được vay vốn sinh viên nữa không? Hồ sơ của em là do trường cũ cấp, giờ giấy chứng nhận em đang học ở trường cũ họ không phát, còn trường mới em mới nhập học. Mong nhận được tư vấn!
1- Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.
2- Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay
Bước 1: Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã chỉ đạo Ban xoá đói giảm nghèo và các tổ chức Chính trị - xã hội cấp xã giải thích, vận động người vay gia nhập Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV). Tổ chức Chính trị - xã hội đứng ra thành lập Tổ, lập danh sách tổ viên, xây dựng quy ước hoạt động của Tổ.
Hồ sơ gồm:
Biên bản họp Tổ TK
án của UBND cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục người chấp hành án. Trường hợp được khen thưởng hoặc lập công thì hồ sơ phải có quyết định khen thưởng hoặc giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc người chấp hành án lập công. Trường hợp người chấp hành án bị bệnh hiểm nghèo thì phải có kết luận của bệnh viện cấp tỉnh, bệnh
lập công lớn có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (nếu người thi hành án đã lập công hoặc lập công lớn); + Kết luận của bệnh viện cấp tỉnh trở lên về tình trạng bệnh tật của người bị kết án (nếu người bị kết án mắc bệnh hiểm nghèo). Nếu hồ sơ xin xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù thì ngoài các văn bản như đã nêu trên còn có văn bản đề nghị
Xin luật gia cho biết các điều kiện để một người bị xử phạt tù được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt. Trong trường hợp người đó bị mắc bệnh hiểm nghèo thì có được miễn chấp hành hình phạt không? Vấn đề này gia đình tôi đang có người thân nằm trong trường hợp nêu trên và rất mong được luật gia giải thích.
lý ghi có người nghèo zị tôi phải làm đơn xin ai để đc giúp cho a tôi. Bên bị hại cũng có viết 1 lá đơn xin đc bãi nại cho a tôi, cũng có ghi là gd khó khăn có mẹ già trên 60t và con thì mới đc 6 tháng tuổi . Trong lúc lấy lời khai của gđ tôi chú công an có hỏi bà có bik anh tôi sử dụng ma túy ko thì bà tôi nói ko và chúng tôi có hỏi lại là sử dụng
âm, ghi hình…(Điều 228). Quy định này nhằm đảm bảo cho việc xem xét vụ án một cách khách quan toàn diện. Tuy nhiên, hiện tại không phải Toà án nào cũng có điều kiện thực hiện được quy định này. Nhiều Toà án cấp huyên cơ sở vật chất, phương tiện làm việc vẫn còn nghèo nàn, cho nên đòi hỏi sự cần thiết phải tăng cường cơ sở vật chất cho các Toà án
trả,mà nói rằng đất đã mua có giấy tờ đàng hoàng.Gia đình nghèo,bà tôi không biết chữ,con cái có người biết ít,có người cũng không biết nên chỉ đòi lại bằng cách nói người đó trả, có lúc to tiếng nhà tôi dọa se dỡ nhà thi người đó nhờ mấy người trên Ủy ban đến dọa vậy là lại thôi không đòi nữa. Trong thời gian đòi lại đất người đó có mượn người đến
Khoản 2 Điều 3 Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 (có hiệu lực ngày 1/1/2016) quy định: “Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự”.
Theo Điều 12 Luật này, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:
- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
- Công dân nữ trong độ
vực ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, trừ dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại;
b) Sử dụng đất để thực hiện chính sách nhà ở, đất ở đối với người có công với cách mạng, hộ gia đình nghèo; hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng biên giới
.
Luật BHXH năm 2014 quy định mức đóng và phương thức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện như sau:
- Mức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện:
Hàng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn. Mức thu nhập thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở
- Phương
thầu, nhà cung cấp vật liệu xây dựng để kiểm soát dòng vốn an toàn, hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 750/QĐ-TTg về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Cụ thể, lãi suất cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh, sinh viên, cho vay đối tượng
Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội, từ ngày 5-6-2015, lãi suất sẽ giảm như sau:
1. Lãi suất cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh, sinh viên, cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, cho vay vốn quỹ quốc gia
Theo quy định tại Luật BHXH (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/1/2016, việc tham gia BHXH tự nguyện có gì mới so với trước đây (về hình thức đóng, phương thức đóng, mức đóng tối đa, tối thiểu). Người tham gia BHXH tự nguyện theo luật mới có được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như người tham gia BHXH bắt buộc
Ông Nguyễn Văn Hồng (Thái Bình) hỏi: Tôi đang đóng BHXH bắt buộc với hệ số lương 2,65 nay muốn chuyển sang đóng BHXH tự nguyện thì mức đóng như thế nào và cần những thủ tục gì?