Căn cứ quyết định chương trình giám sát hằng năm của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phương, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi căn cứ vào đâu mà Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định chương trình giám sát hằng năm
xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý
và người có hành vi bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự
giảm thuế khoán phải nộp tương ứng với số tháng ngừng/nghỉ kinh doanh trong năm.
Ví dụ 1: Ông A bắt đầu kinh doanh từ tháng 4 năm 2015, và dự kiến có doanh thu khoán của 09 tháng thực tế kinh doanh là 90 triệu đồng (trung bình 10 triệu/tháng) thì doanh thu tương ứng của một năm (12 tháng) là 120 triệu đồng (>100 triệu đồng). Như vậy, Ông A thuộc
hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này (Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng)
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật này.
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ
Người nước ngoài khống chế trẻ em thì bị xử lý như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có theo dõi báo chí và đọc về tin tức một người đàn ông nước ngoài có hung khí đã khống chế ba cháu nhỏ (bao gồm cả con của người này) trong căn hộ của mình. Tôi nghĩ hành vi này có thể bị xem là giam giữ người trái pháp luật, nhưng tôi không rõ
có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình;
b) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức
thời hạn không quá 4 tháng khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình;
b) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email là an***@gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Tp. Hồ Chí Minh và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp
đề xuất cho thuê tàu bay;
b) Văn bản phê duyệt hợp đồng thuê tàu bay với đối tác nước ngoài của Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên) hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị (Hội đồng thành viên).
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đoàn giám sát chuyên đề Quốc hộTrình tự bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được quy định tại Khoản 2 Điều 19 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn được thực hiện
Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Khôi, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội được thực hiện thế
Thành lập đoàn giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thu, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc thành lập đoàn giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
Trình tự bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trình tự bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ
Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc liên quan tới lĩnh vực giao thông đường bộ mong được ban biên tập giúp đỡ. Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được quy
dẫn hơi của hệ thống phanh; các đồng hồ trên bảng táplô (chú ý kiểm tra đồng hồ báo áp lực hơi đối với những phương tiện sử dụng hệ thống phanh hơi); thiết bị giám sát hành trình, thiết bị cứu hộ, cứu nạn (nếu có); các công tắc còi, đèn; hệ thống treo; hệ thống bánh lốp phương tiện về kích cỡ, độ mòn, áp lực hơi;
- Kiểm soát việc trang bị các
vi vi phạm cho những người trên phương tiện biết để chấp hành việc giám sát. Đối với những phương tiện chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên, cán bộ tuần tra, kiểm soát được phân công nhiệm vụ phải trực tiếp lên khoang chở khách để thông báo. Trường hợp không phát hiện vi phạm cũng phải thông báo và nói lời: “Cảm ơn ông (bà, anh, chị,...) đã giúp đỡ lực
giữ hồ sơ cấp tín dụng không đúng quy định của pháp luật;
b) Phát hành cam kết bảo lãnh không theo mẫu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thiết kế.
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo quy định của pháp luật.
3. Phạt
. Như vậy, hồ sơ giải thể không đảm bảo tính trung thực và tính chính xác. Điều 204 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
"...
2. Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo