Nhà tôi (có sổ đỏ) cho 1 ông mượn đất làm nhà từ năm 1985, đến nay ông ấy đã mất, ông có 6 người con nhưng đi làm ăn biệt xứ, căn nhà hiện nay được gửi lại cho 1 người thợ cắt tóc làm cửa hàng cắt tóc. Hằng năm gia đình tôi vẫn đóng thuế đất đầy đủ. Người thợ cắt tóc luôn tỏ ra hung hăng mỗi khi gia đình tôi tỏ ý muốn cưỡng chế giải tỏa nhà để
Tòa án cho ly hôn;
- Giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân, hoặc nước mà người đó thường trú vào thời điểm đăng ký kết hôn: xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn và việc kết hôn với công dân Việt Nam được pháp luật nước họ công nhận.
- Thẻ thường trú, thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm
- Trường hợp trên, để được giải quyết ly hôn, phía Việt Nam chị liên hệ với Tòa án nhân dân cấp Tỉnh nơi chị cư trú để nộp đơn xin ly hôn. Kèm theo đơn là các giấy tờ, tài liệu như: bản chính giấy chứng nhận kết hôn, bản sao hợp lệ sổ hộ khẩu, giấy CMND, giấy khai sinh con (nếu có con chung), các giấy tờ về tài sản (nếu có tranh chấp)...
Sau
khác và không thể chuyển giao cho người khác.
2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 119 của Luật này, Tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật này.
yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật này.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này
Theo quy định của pháp luật hiện hành, để ly hôn với người bị bệnh tâm thần, cần phải qua hai bước sau:
- Bước 1: Làm thủ tục tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự: Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền làm đơn yêu cầu tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự. Kèm
nhằm giấu diếm thời điểm kết hôn, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ 3 thì tòa án phải xem xét, yêu cầu xuất trình chứng cứ khác để chứng minh.
Ví dụ: Anh A đã bán cho anh X một ngôi nhà. Sau này anh A và chị B khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch mua bán nhà la vô hiệu vì anh A tự ý định đoạt tài sản chung vợ chồng. Anh X khai rằng anh A
không thuộc diện thừa kế và cũng chỉ là bóc tách về mặt giá trị, sau khi đã xác định được kỷ phần thừa kế mỗi người được chia thì mới chia hiện vật tương ứng với kỷ phần.
Có một câu hỏi đặt ra là phần di sản đã hết thời hiệu thuộc về ai? Tòa án có quyết định về phần di sản hết thời hiệu không? Đây là vấn đề pháp luật chưa có quy định cụ thể
chỉ là những người đang trực tiếp chiếm hữu tài sản (giả sử có 2 trong số 4 người con của ông A chiếm giữ tài sản), người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là những người đang cùng chiếm giữ (như vợ của 2 người đang chiếm giữ). Nếu tòa án xác định yêu cầu của bà C là đúng thì chấp nhận buộc 2 người con của ông A và vợ của 2 người này trả lại tài sản
bên; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 95 của Luật này.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;
b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng
của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được
1. Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về thừa kế.
2. Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản.
3
chấm dứt việc nuôi con nuôi thì cháu D chưa đủ tuổi thành niên. Do đó, căn cứ theo quy định tại Điều 27 Luật Nuôi con nuôi 2010 thì hậu quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi trong trường hợp này như sau:
Quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng anh T và cháu D chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Cháu
L được vợ chồng ông, bà D nhận nuôi từ lúc lên 5 tuổi, được cho ăn học đỗ đạt đến Tiến sỹ, hiện công tác tại Hungari. Thương bố mẹ nuôi, anh chăm chỉ làm việc, dành dụm, tích góp tiền gửi về để bố mẹ có thêm tiền chi tiêu, chăm sóc sức khỏe. Số tiền còn lại L nhờ bố mẹ nuôi mua được một ngôi nhà 4 tầng khang trang, đăng ký tên anh, để khi nào về
tiền lương, tổng số tiền lương và các khoản nợ khác mà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được cho người lao động;
đ) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
3. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Toà án có thẩm quyền quy định tại Điều 7 của Luật này.
4. Sau khi nộp đơn, đại diện cho người lao động hoặc đại diện công
;
2. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
3. Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
4. Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã