Tội cưỡng dâm được quy định tại Điều 113 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung 2009. Tội phạm này xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của con người, xâm phạm vào quyền tự do tình dục của người phụ nữ. Đối với tội cưỡng dâm, người phạm tội thường dùng các thủ đoạn khác nhau như lừa phỉnh, mua chuộc, dụ dỗ, đe dọa hoặc bằng tiền bạc, lời hứa khiến
Có người nói rằng theo quy định của luật hình sự mới thì không giao cấu mà chỉ “vui vẻ ” cũng phạm tội cưỡng dâm. Đề nghị luật sư cho biết có đúng thế không? Ngoài ra quy định về tội này còn có điểm gì mới? Nguyễn Minh Đức (Hà Đông, Hà Nội).
chồng tôi phải cho nó tài sản, như là 1 căn nhà rồi mới cắt hộ khẩu nó được. Nếu nó còn quậy nữa thì mới có cớ bắt. Hai vợ chồng tôi làm lụng vất vả, nhà còn hai đứa em nó ngoan hiền. Chưa hề đòi hỏi gì. Nếu tôi đem căn nhà ra cho thằng lớn thì chẳng khác nào giao trứng cho ác. Vì thằng con lớn tôi chuyên đánh bài, ăn nhậu, tứ đỗ tường, gì cũng có cả
đức chứ không thuộc phạm trù pháp luật. Vấn đề này các thành viên trong gia đình có thể tự nói chuyện với nhau. Ngoài ra, nếu có căn cứ cho rằng việc hc mẹ bạn tặng cho anh cả căn nhà là bị anh cả ép buộc, đe dọa... thì cha mẹ bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu hủy bỏ giao dịch lấy lại căn nhà.
Thân chào
hoặc chuyển công tác khỏi cơ quan, tổ chức đã đề nghị công nhận báo cáo viên pháp luật;
c) Không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 35 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật;
d) Từ chối không thực hiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật theo sự phân công của cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý trực tiếp mà không có lý do chính đáng từ
tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu
heo thông tin bạn cung cấp và căn cứ các quy định pháp luật hiện hành thì chúng tôi chưa thể khẳng định bạn có được miễn giảm học phí không.
Chúng tôi đề nghị bạn tham khảo các trường hợp được miễn giảm học phí quy định trong Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục
Tôi là người Việt Nam định cư tại Đức, nay về Việt Nam kinh doanh. Xin hỏi giấy phép lái xe của tôi (do Đức cấp) có được sử dụng ở Việt Nam không? Có được đổi lấy giấy phép lái xe của Việt Nam không?
Thị Tâm ký kết các hợp đồng vay vốn ngân hàng để kinh doanh”. Hợp đồng ủy quyền được Chủ tịch UBND phường chứng thực vào ngày 21/4/2010. Trên hợp đồng thế chấp tài sản, UBND phường đã chứng thực với nội dung: “HĐTC QSDĐ và tài sản gắn liền với đất được giao kết giữa bên thế chấp giữa ông Thuận ủy quyền cho bà Tâm và bên nhận thế chấp là Ngân hàng NN
tương đương chứng nhận.
9. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định tại khoản 1 Điều 48 của Luật Giáo dục 2005 bao gồm:
a) Trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học;
b) Trường trung
Kính mong luật sư giải đáp giúp tôi vấn đề sau: - Trước đây tôi là giáo viên được hưởng 40% phụ cấp đứng lớp, hiện tôi đang học cao học tập trung 2 năm theo quyết định cử đi học của ủy ban nhân dân tỉnh do vậy trong thời gian đi học tôi chỉ được hưởng phụ cấp 10%. - Tháng 1/2011 tôi sinh cháu bé. Vây tôi muốn hỏi trong thời gian nghỉ thai sản 4
giáo dục đại học được giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Tại Khoản 3 Điều Nghị định trên quy định: Học viên cao học, nghiên cứu sinh đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ sau đây:
- Miễn học phí và ở ký túc xá miễn phí;
- Cấp sinh hoạt phí hàng tháng bằng 3,5 lần mức
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một trường THPT. Được sự đồng ý của nhà trường, tôi đi học cao học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tuy nhiên trong thời gian tôi đi học, nhà trường cắt phụ cấp đứng lớp của tôi. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, nhà trường làm vậy có đúng hay không? – Trần Bá Kiên (tbkiengmail.com)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa tiếng Anh. Hiện tôi đang làm giáo viên dạy ở huyện ngoại thành Hà Nội. Năm 2010 tôi tốt nghiệp Đại học hệ tại chức trường Đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Anh. Nay tôi muốn được đi học Thạc sỹ, vậy bằng tại chức của tôi có được thi tuyển Cao học không. Nếu được tôi có được miễn thi môn
luật về xử lý vi phạm hành chính và pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự. Với các vụ án chống người thi hành công vụ, đề nghị Tòa án có thẩm quyền tăng cường tổ chức xét xử lưu động để góp phần phòng ngừa, giáo dục chung.
chồng tôi thường mang con bé con đi giấu diếm! Đến khi con bé được hai năm, gia đình chồng tôi mang bé con đi gửi ở nhà mẫu giáo công. Tôi đến mẫu giáo thăm cháu, nhưng bố chồng tôi có hành vi nghiêm cấm giáo viên không cho tôi thăm nom. Hiện nay chồng tôi đã đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, không có mặt tại quê hương. Nay tôi muốn thay đổi quyền
, giao dịch có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịch không phù hợp với thực tếthì công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa. Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì công chứng viên có quyền từ chối công chứng.
- Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp
trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.”(Điều 82)
- Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn:
"1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi
đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”. Khoản 2, Điều 83 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được cản trở người không trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
trừ trường hợp cha đứa bé lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì bạn mới có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.