Căn cứ vào Điều 188 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị thì ông M có thể thực hiện quyền rút kháng cáo của mình. Cụ thể tại khoản 2 đã quy định: Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
, các căn cứ để đưa ra kết luận giám định.
2. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên toà có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án.
3. Trong trường hợp người giám định không có mặt tại phiên toà
pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. Bản án chỉ được căn cứ vào việc hỏi, kết quả tranh luận và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ
Điều 110 Luật Tố tụng hành chính quy định về việc khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện thì:
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đã trả lại đơn khởi kiện
có lý do chính đáng.
Khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Theo Điều 259 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
- Trong trường hợp người bị tố cáo là Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thì Chánh án
Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.
- Quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án phải được gửi cho người khiếu nại và Viện kiểm sát cùng cấp.
Căn cứ vào quy định trên thì ông M có thể làm đơn khiếu nại tiếp lên Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án huyện T. Trong thời
, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng.
5/ Kinh doanh dịch vụ kiểm toán
6/ Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật
7/ Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng.
8/ Kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải
9/ Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
10
pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
- Đã thực hiện việc giám định đối với cùng một đối tượng cần giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong
Điều 49 Luật Doanh nghiệp quy định:
1. Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty.
2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên
hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi
quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ án.
- Cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an không được làm người đại diện trong tố tụng hành chính, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc
(trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh được tham gia xét xử nhiều lần cùng một vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm).
- Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát viên, Thư ký Toà án.
Đối chiếu với quy định trên thì trong trường hợp này
Theo quy định tại Điều 34 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Toà án nhân dân;
- Viện kiểm sát nhân dân. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án
để giải quyết.
- Khi nhập hoặc tách vụ án quy định nêu trên, Toà án đã thụ lý vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định nêu trên.
Như vậy, việc quy định về nhập hoặc tách vụ án hành chính tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án hành chính
phải được gửi ngay cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án đã ra quyết định chuyển vụ án hành chính
Được biết trong Luật Tố tụng hành chính đã quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng hành chính. Xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác này?