ngoại ngữ, tin học phải có bằng cao đẳng sư phạm trở lên hoặc có bằng cao đẳng, đại học phù hợp với chương trình được phân công giảng dạy và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên thỉnh giảng thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Số lượng giáo viên phải đảm bảo tỉ lệ trung bình không quá 25 học viên/ 1 giáo viên/ca học
Theo nghị định 102/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sự dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước có yêu cầu các tổ chức tư vấn phải có các chứng chỉ về quản lý dự án CNTT hoặc giám sát .... Vậy xin hỏi nếu cá nhân, tổ chức muốn có các chứng chỉ trên theo qui định thì sẽ học tập và thi ở đâu ? Xin trân trọng cám ơn. Hoàng Hải Thành - Tổ 8
cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông;
d) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Được sự đồng ý của Giám đốc Trung tâm, hiện nay tôi đang theo học thạc sỹ theo chương trình tập trung. Tuy nhiên mỗi tuần tôi vẫn tham gia dạy được một buổi. Vậy trường hợp của tôi có bị cắt phụ cấp đứng lớp không? Xin cho biết cách tính phụ cấp đứng lớp của
Sinh viên Bùi Thị Thuỳ Chi (Quảng Ngãi) đang học năm 4, chuyên ngành Ngôn ngữ Anh và có nguyện vọng đi dạy học sau khi tốt nghiệp. Sinh viên Chi được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định tạm dừng bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm trong 2 năm kể từ năm 2014. Sinh viên Chi hỏi, đến nay, các trường có tiếp tục được đào tạo cấp
Ông Nguyễn Trọng Khiêm (Thái Bình) hỏi: Hiện ông Khiêm là giảng viên đúng chuyên ngành, ngạch A1-mã 15.111, nay muốn chuyển sang giảng viên hạng III-mã V.07.01.03 thì có cần chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên nữa không?
tích gắn với việc thi hành án. Cho nên, chỉ khi bản án có hiệu lực pháp luật thì việc xóa án tích mới đặt ra. Đồng thời, theo các Điều 64, 65 và 66 Bộ luật Hình sự, việc xóa án tích gắn với việc đã bị tuyên phạt theo các hình phạt do Bộ luật Hình sự quy định và miễn hình phạt. Tuy nhiên, miễn hình phạt đương nhiên được xóa án tích cho nên, miễn hình
Các hành vi bị nghiêm cấm và các loại pháo được sử dụng? * Ðiều kiện đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư? * Nơi đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất? * Quy định chi tiền mặt qua hệ thống kho bạc Nhà nước? * Việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong
trở lên hoặc có bằng cao đẳng, đại học phù hợp với chương trình được phân công giảng dạy và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Số lượng giáo viên phải đảm bảo tỉ lệ trung bình không quá 25 học viên/1 giáo viên/ca học.
b/ Có đủ phòng học, phòng chức năng phù hợp, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo; phòng làm việc cho bộ máy hành chính
Về quy định đối với thành lập các trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học, bồi dưỡng văn hóa:
I/ Điều kiện :Tổ chức hay cá nhân đứng tên mở Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học, Bồi dưỡng văn hóa được xét cấp quyết định và giấy phép hoạt động khi đảm bảo các điều kiện sau :
1. Về cơ sở vật chất :
- Số phòng học tối thiểu (tại 01 địa
khác đối với tài sản. Trái lại, quy định tại Điều 163 hoàn toàn chỉ mang tính liệt kê. Điều này dường như dẫn đến sự thiếu logic nếu xem xét Điều 163 trong mối quan hệ với các quy định được đặt trong chương XI: Các loại tài sản (từ Điều 174 đến Điều 181). Thứ nhất, nếu như xem chương XI của BLDS 2005 quy định về “Các loại tài sản” là chương có ý nghĩa
văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở trong phạm vi địa phương;
b) Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ
để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thông tin cho người tố cáo. Trường hợp cần thiết có thể lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, các thông tin cá nhân khác của người tố cáo ra khỏi đơn tố cáo và các tài liệu, chứng cứ kèm theo, đồng thời lưu trữ và quản lý thông tin về người tố cáo theo chế độ thông tin mật. Trong quá trình giải quyết tố cáo
Tôi là giáo viên của một trường THPT của tỉnh Quảng Ngãi. Tôi được nhà trường cho đi học thạc sỹ và được hỗ trợ chi phí đào tạo. Trước khi đi học tôi có làm cam kết với nhà trường là: Sau khi học xong se tiếp tục làm việc ở trường ít nhất 5 năm. Hiện tôi đã dạy được 2 năm kể từ ngày có bằng thạc sỹ. Tuy nhiên do điều kiện hoàn cảnh gia đình
chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đủ điều kiện do Bộ Giao thông vận tải cấp. Theo lý giải của Bộ tại Thông tư này thì quy định bổ sung như trên là nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và an toàn giao thông đường bộ. Tuy vậy, về phía cử tri, đặc biệt là các doanh nghiệp cho rằng, quy định trên đã gây khó khăn cho đa số các doanh nghiệp
làm trong các ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, các ngành nghề truyền thống.
Còn tại Điều 7 Thông tư số: 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ “Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức”, hướng dẫn về điều kiện xét tuyển đặc cách như sau:
Căn cứ nhu
nước và cơ quan. Nhưng do tôi là giáo viên dạy Thể dục nên được hưởng "Chế độ bồi dưỡng ngoài trời". Song khi tôi được nghỉ thì vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời từ 01/07/2013. Vậy luật sư tư vấn giúp tôi là sau khi tôi được nghỉ có còn được "truy lĩnh" nhận lại tiền chế độ của tôi chưa được nhận trong thời gian làm việc không?