Tôi là nhân viên hành chính của trường tiểu học công lập của tỉnh Yên Bái. Hiện nay tôi đang theo học lớp đại học hệ vừa học, vừa làm trên huyện. Tôi học tập trung 3 tháng/đợt. Tuy nhiên chúng tôi học vào tất cả các buổi chiều trong ngày, nên buổi sáng tôi vẫn đi làm bình thường. Trong quá trình đi học tôi đã xin phép hiệu trưởng và được đồng ý
tại mục 11 Bản cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này phải thông qua hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh; trong đó, tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không quá 51%.
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 140/2007/NĐ
đường (lúc này bên làn xe máy lưu thông bình thường nhưng số lượng khá đông), nhưng đã bị CSGT xử phạt. Câu hỏi số 1: Trong trường hợp trên thì CSGT có được quyền xử phạt hay không? Câu hỏi thứ 2: Theo như luật giao thông hiện nay thì có cho phép người điều khiển phương tiện giao thông đóng phạt tại chổ hay không? Và nếu có thì trong trường hợp nào
GD&TĐ - Hỏi: Trường hợp của tôi, năm 2011 bị kỷ luật ở mức khiển trách, vậy tôi sẽ bị kéo dài thời gian nâng lương là mấy tháng? Đó là câu hỏi của bạn đọc Lê Thị Tuất (vpdkkh@gmail.com).
Tôi là giáo viên THCS. Tôi bị kỷ luật theo hình thức cảnh cáo nhưng bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên là 1 năm có đúng hay không? Nếu không đúng tôi phải làm gì và trường hợp của tôi bị kéo dài thời gian nâng lương là bao lâu? – Ngô Văn Huân (ngohuan***@gmail.com).
vụ như sau: Không thực hiện hai lần liên tiếp nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ trong cùng ngạch hoặc cùng chức danh.
Còn tại Điểm đ, Khoản 1 Điều 3 Thông tư trên quy định về xác định thành tích để xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc như sau:
Thành tích để xét nâng
Ông Nguyễn Tuân (TP. Hà Nội) là giáo viên THCS, hưởng lương bậc 4/10 từ tháng 12/2010. Năm học 2012-2013 ông đạt thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ, được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở và nâng lương trước thời hạn 6 tháng, hưởng lương bậc 5/10 từ tháng 3/2013. Các năm học tiếp theo 2013-2014 và 2014-2015 ông Tuân liên tục
Bà Bùi Thị Mỹ Nhung (nhungthcsdongson1975@...) là giáo viên Trường THCS Đông Sơn (TP Tam Điệp, Ninh Bình), ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201), xếp lương bậc 6, hệ số 3,99 từ 1/1/2012. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ 1/1/2012. Từ năm 2012 - 2014. bà Nhung được Chủ tịch UBND thị xã, UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen và danh hiệu
Tôi là giáo viên THCS, từ năm 2011 đến năm 2015 tôi liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp huyện. Tôi có được nâng lương trước thời hạn không? - Phạm Văn Anh (anhthaison***@gmail.com).
lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quy định: "trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài...". Trong khi tại điểm b khoản c Điều 2 Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn
Ngày 19/4/2016, Bản thân Tôi có hỏi Sở Nội vụ với nội dung: Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy
Bà Lê Thị Hoài Hương (hoaihuong555@...) có quyết định điều động về giảng dạy tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, từ 1/9/1995, hưởng lương ngạch giáo viên tiểu học, mã số 15.114. Bà Hương ký hợp đồng làm việc dài hạn từ 1/6/1998 và đến năm 2002 thì trúng tuyển vào biên chế. Khi xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, bà Hương chỉ được tính thời gian
nghiệp nhưng không thuộc diện luân chuyển có thời hạn. Cử tri cũng đề nghị xem xét chế độ phụ cấp công vụ với đối tượng là những người đang làm việc theo chế độ hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế Nhà nước chờ thi tuyển công chức (không thuộc đối tượng hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ).
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh (nguyenngocanhgv@gmail.com)
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Năm 2012, tôi được Nhà nước cho nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu tôi chưa được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo không? Xin cho biết thủ tục để được hưởng trợ cấp này là như thế nào? – Nguyễn Văn Thu (nguyenvanthu***@gmail.com).
nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo nguyện vọng.
- Cơ quan quản lý giáo dục, địa phương nơi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục luân chuyển trở về có trách nhiệm tiếp nhận, sắp xếp và bố trí việc làm đồng thời luân chuyển người khác đi thay thế nếu có yêu cầu.
Nếu có khó khăn về biên chế và
Về bảo hiểm thất nghiệp
Theo Điều 49 Luật Việc Làm năm 2013, người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp:
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
ngọt và sạch trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định thời gian hưởng và mức trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch cho phù hợp với tình hình cụ thể của những nơi thiếu nước ngọt và sạch tại địa phương.
Còn tại Điều 6 Thông tư số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116