Mình có đứa e gái, cách đây 2 năm nó có bị ép quan hệ với 1 ng thanh niên, bây h sau 2 năm nó mới nói với e là bị như vây Thế các a.c luật sư tư vấn cho e thế mình khởi tố hình sự có đc k ạ, vì cũng k có bằng chứng j cả, đã 2 năm rồi.
Em gái họ tôi bị xâm hại tình dục cách đây 5 năm. Người xâm hại là anh họ bé. Bé kể hồi đó trong một lần ngủ trưa chung, người anh họ này làm gì bé mà bé không biết, chỉ biết sau đó bé bị chảy máu vùng sinh dục và đứa em gái ruột có chứng kiến cảnh chảy máu này (nhưng không nhớ rõ chi tiết người anh họ đã làm gì). Sợ mẹ la, 2 bé tự đi giặt đồ
em về. gia đình bạn e dụ hắn đem trả đồ và báo công an xã bắt quả tang. hắn cũng đã khai nhận hành vi. gia đình cũng hắn đến năn nỉ nhà bạn e bãi nại. Vậy cho e hỏi với tội này bị xử phạt như thế nào và nếu gia đình bạn em bãi nại thì hắn có được tha hay vẫn bị truy tố?
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: Có tổ chức; Nhiều người hiếp một người; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
Cũng tương tự trường hợp của vợ bạn, trong nhiều trương hợp, người phụ nữ sau khi bị hiếp dâm đã không giám tố cáo hình vi vi phạm pháp luật của kẻ hiếp dâm với cơ quan chức năng vì nhiều nguyên nhân như xấu hổ, ngại điều tiếng, sợ ảnh hưởng đến hôn nhân và cuộc sống về sau. Sau đây, chúng tôi xin trình bày một số quy định pháp luật về trường hợp
Theo quy định tại khoản 1 điều 111 BLHS năm 1999 thì tội hiếp dâm được mô ta như sau: “người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm". Dựa trên mặt lý luận có thể thấy điều luật không quy
Tôi có một người bạn bị một người quen mời đi nhậu và dụ cho uống đến say rồi thực hiện hành vi giao cấu. Người này không phải bạn trai bạn tôi và bạn tôi cũng không tự nguyện. Việc lợi dụng bạn tôi trong trạng thái say và không còn sức chống cự để thực hiện hành vi giao cấu có phạm tội hiếp dâm không? Chuyện xảy ra gần 3 tuần rồi, giờ bạn tôi
chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình: Có tổ chức; Nhiều người hiếp một người; Phạm tội nhiều lần; Đối với nhiều người; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội
về trước, có khi vì lòng tự ái chăng nên cô gái nhất quyết đòi gặp bằng được ông và đòi lấy ông bằng được thì thôi, khi đó ông đang về chưa đến nhà thì bố mẹ cô gái gọi điện xuống nhà Ông bà tôi và yêu cầu gia đình đến nhận đứa con gái ấy về làm vợ cho chú tôi, nhưng do chưa biết rõ sự tình đầu đuôi thế nào nên ông bà tôi yêu cầu gia đình họ đợi chú
xe ô tô hoặc máy kéo), xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông.
Như vậy, xe máy của bạn có phân khối dưới 50cm3, là xe gắn máy, vẫn thuộc vào xe cơ giới, nên bắt buộc phải mua bảo hiểm cho xe.
- Thứ hai, về vấn đề mang bằng lái khi lái
Trần Tiến D là tài xế và là chủ xe ô tô tải. Ngày 15/3/2016, D điều khiển xe ô tô tải nói trên chở vật liệu xây dựng chạy từ bãi cát Sông Hồng thuộc huyện Thường Tín về xã X, huyện Chương Mỹ. Khi đến địa phận thuộc xã L, Trần Tiến D giao xe cho Nguyễn Hữu H ( phụ xe, không có bằng lái xe) điều khiển. Do phóng nhanh, vượt ẩu nên xe của H đã xảy
với giá 50 triệu cho việc sửa chữa. Mặc khác chủ xe lại làm Hợp đồng cho một người khác đủ điều kiện thuê xe (người có bằng lái) để nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm. Vậy tôi có phải bồi thường không. Tôi có lỗi gì? Và Ông chủ xe có lỗi gì trong việc cho tôi thuê xe? Thiệt hại xảy ra ai phải chịu trách nhiệm? Rất mong nhận được sự tư vấn của
Theo Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, có hiệu lực từ 1/2/2016, chương trình đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe được quy định như sau:
1. Thời gian đào tạo
a) Hạng B1 (số tự động) lên B1: 120 giờ (lý thuyết: 00, thực hành: 120);
b
Theo Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ, có hiệu lực từ 1/2/2016, phân hạng giấy phép lái xe được quy định như sau:
1. Hạng A1 cấp cho:
a) Người lái xe để điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3
đường bộ thì: Người điều khiển xe mô tô, xe máy không mang theo giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng; Không có giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng; Không có giấy phép lái xe đối với xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.
Ngoài ra, nếu
Đối với vấn đề này, chúng tôi xin trả lời ông như sau: Mời ông tham khảo Thủ tục Đổi giấy phép lái xe (GPLX) do Sở giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội quản lý; Thủ tục 48: Di chuyển quản lý giấy phép lái xe (GPLX) do Sở Giao thông vận tải cấp.
Thành phần hồ sơ:
- Đơn đề nghị GPLX (Theo mẫu) có dán ảnh và có xác nhận của cơ quan chủ quản
cấm, đi ngược chiều của đường một chiều....” có thể bị phạt tiền từ 800.000 đến 1.200.000 đồng.
Đồng thời, điểm b khoản 10 Điều 8 Nghị định 34/2010/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP cũng quy định “ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 ngày”.
Đối chiếu với trường hợp
Máy cày (công nông) là loại xe máy vừa phục vụ nông nghiệp, vừa là máy kéo nhỏ trọng tải đến 1.000 kg khi kéo theo rơ moóc lưu thông trên đường bộ. Tùy theo nhu cầu sử dụng, cơ cấu điều khiển của loại xe này có thể bằng càng hoặc vô lăng.
Để quản lý loại phương tiện này khi lưu hành trên đường giao thông công cộng, từ năm 1996, Bộ Giao