diện giữa vợ và chồng hoặc dựa trên quan hệ ủy quyền. Ngoài ra, vợ chồng cũng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ sau: nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu
quan thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị" và "Điều 44. Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị" của Luật này. Ông Vinh dẫn chứng: Quy hoạch chung thị trấn thuộc trách nhiệm tổ chức lập của UBND cấp huyện nhưng do Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh thẩm định (Điều 41, Luật Quy hoạch đô thị) và trình UBND cấp tỉnh phê
trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh.
Trường hợp đô thị loại II là thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong
mẫu, khách hàng không phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ thanh toán nào. Thương nhân thực hiện chương trình khuyến mại theo hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu phải chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng mẫu, dịch vụ mẫu và phải thông báo cho khách hàng đầy đủ thông tin liên quan đến việc sử dụng hàng mẫu, dịch vụ mẫu.
có bao gồm: giấy thỏa thuận vay nợ (bản chính), giấy CMND của ông B (bản sao), hộ khẩu KT3 của ông B (bản sao). - Xin cho hỏi: làm cách nào để đòi số nợ còn lại (thưa ra toà hay tố cáo ra công an?), với những giấy tờ mà tôi có thì cơ quan pháp luật có xem xét và thụ lý hay không, khả năng thắng kiện có cao hay không ? Xin cám ơn luật sư.
nghiệp D là do ông A và bà C quản lí và phát triển. xin cho hỏi: 1.Nếu bà C muốn không chung sống với ông A và đòi chia tài sản, thì có được tòa án thụ lý hay không? Và nếu có thì chia như thế nào ( bao gồm C và con của C )? 2.Nếu ông A mất tài sản sẽ được chia như thế nào? Và người vợ B có được hưởng thừa kế như bình thường không? Nếu được chia thì có
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
Xin được hỏi Sở Xây dựng về thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch của UBND cấp huyện? Trong trường hợp UBND huyện được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư tổ chức lập quy hoạch chi tiết(TL: 1/500) khu tái định cư của khu công nghiệp, thì đơn vị nào thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch. Xin trân trọng cảm ơn!
Bà Phạm Phương Nga hỏi: Trường hợp người lao động đã được công ty khấu trừ tiền BHXH từ lương, tuy nhiên công ty lại chưa nộp cho cơ quan BHXH và cơ quan BHXH không giải quyết bất kỳ chế độ nào cho người lao động thì người lao động phải làm gì? Bà Nga cũng muốn được biết, trường hợp công ty đã nộp cho cơ quan BHXH đến thời điểm nào đó, thì cơ
Kính gởi phòng chính sách BHXH TP Đà Nẵng Tôi tham gia bộ đội 10/1979 đến 05/1983 thì tôi xuất ngũ về địa phương,thời gian công tác ỏ quân đội được tính là 3năm6 tháng.năm 1996 đến năm 2012 tôi vào làm việc tại công ty pepsico viẹt nam là công ty liên doanh,thời gian tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc là 16 năm,sau đó tôi vào làm cơ quan nhà nước
Cty cấp nước đến lắp đặt ống dẫn nước sinh hoạt cho gia đình tôi thì bị chủ đất liền kề ngăn cản không cho đặ ống dẫn nước qua đất của họ (nếu họ không cho đặt thì không còn đường nào khác). Vậy tôi phải làm đơn kiện ra Tòa hay đến cơ quang nào có thẩm quyền giải quyết việc này? Xin cám ơn và mong được Luật sư nhanh chóng tư vấn cho chúng tôi.
BLDS. Tuy nhiên, nếu Tuấn đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 20 BLDS, tức là có tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì khi vay mượn Tuấn không cần có sự của người đại diện mà vẫn có quyền tự mình vày tiền của bố mẹ vợ được. về mục đích vay của Tuấn là để mua gỗ, làm ăn kinh doanh hợp pháp. Vì vậy, có thể khẳng định việc vay
có quyền để mở lối đi. Nếu hộ gia đình đó cho rằng lối đi này là của riêng họ thì họ phải có nghĩa vụ chứng minh và việc đền bù sẽ theo thỏa thuận hoặc theo quy định (trừ trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 275 Bộ luật Dân sự 2005).
Nếu gia đình đó không chấp nhận cho gia đình bạn sử dụng thì để được tiếp tục sử dụng lối đi này, bạn hãy nhờ
Theo Điều 280 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi bất động sản của người khác mà không có lối đi ra có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi thuận tiện và hợp lý ra đến đường công cộng. Người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở
Thưa luật sư. Năm1991 tôi có mua một căn nhà ở phía sau của người bán họ ở phía trước nên họ chừa cho tôi một lối ra vào(con hẻm) rộng 1.1 met. Khi tôi mua xong tôi có làm cửa rào ra vào luôn khóa từ mười mấy năm nay chỉ riêng một mình nhà tôi đi. Nhưng nay tôi lại bị hộ kế bên, giáp ranh với hẻm nhà tôi, họ bán nhà họ phía trước họ ở phía sau
Tôi và anh trai sống chung trên một mảnh đất. Tôi ở phía trong và hai nhà có một lối đi chung. Gần đây, anh tôi đột nhiên xây công trình phụ bịt mất lối đi. Tôi đã đề nghị UBND xã giải quyết nhưng hòa giải không thành. Đề nghị Quý báo cho biết, tôi phải làm gì để có lối đi riêng và cơ quan nào có thể giải quyết việc này? Kiều Văn Sơn (Quốc Oai