Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
phí xin việc 120 triệu VNĐ. Vì cần một công việc ổn định ở quê nhà và phát triển bản thân "an cư lạc nghiệp" nên em đã chấp nhận với điều kiện này. Mặc dù, em đang tạo cho họ cơ hội trái pháp luật, nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là vấn đề khó khăn trong xin việc hiện nay. Diễn biến quá trình: Lần đầu: em đưa 50 triệu VNĐ, có làm giấy viết tay ghi nhận
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến trợ cấp trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, viên chức nhà trường.
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nếu như bố bạn vẫn phải nằm viện mà đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì bố bạn sẽ tiếp tục được hưởng chế độ ốm đau.
Chế độ
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
), đóng trên địa bàn xã Trung Hóa, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Bà Mai đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút và hiện đang hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Bà Mai hỏi, trường hợp bà có được hưởng trợ cấp lần đầu không? Nếu được thì theo quy định tại văn bản nào và cơ quan nào có trách nhiệm chi trả?
Ông Võ Văn Trình (tỉnh Nghệ An) hỏi: Tôi là sinh viên sắp tốt nghiệp đại học, bố tôi là liệt sĩ, vậy tôi được hưởng trợ cấp đến khi nào, văn bản nào quy định về vấn đề này?
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Tôi là giáo viên THPT công lập. Tháng 9/2016 tới, tôi được nghỉ hưu. Tính đến ngày nghỉ hưu, tôi có 33 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ hưu tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? – Trương Đình Bắc (truongdinhbac***@gmail.com).
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo
. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo mức 0.7. Vậy xin hỏi chuyên mục, tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng từ vùng khó khăn ra vùng thuận lợi hay không? Thời gian công tác tại vùng khó khăn trước đó của tôi có được cộng dồn để tính đủ số năm hưởng trợ cấp khi chuyển vùng hay không? - Dương Văn Thành (duongvanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của trường tiểu học vùng thuận lợi. Tháng 8/2015 tôi được cấp trên bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi, trường hợp của tôi đã được hưởng trợ cấp lần đầu hay chưa? Tôi nghe nói phải sau 5 năm tôi mới được hưởng trợ cấp này. Như vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên của trường tiểu học vùng thuận lợi. Tháng 8/2015 tôi được cấp trên bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi, trường hợp của tôi đã được hưởng trợ cấp lần đầu hay chưa? Tôi nghe nói phải sau 5 năm tôi mới được hưởng trợ cấp
Mẹ của ông Phùng Văn Doanh (Hà Nội) là thanh niên xung phong thời kỳ chống Pháp, được tặng Kỷ niệm chương và hưởng trợ cấp một lần. Mẹ của ông vừa từ trần, vậy gia đình ông có được hưởng chế độ mai táng phí không?Cán bộ phụ trách lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội ở xã ông Doanh cho biết, mẹ của ông không thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
Kính chào Luật sư! Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi với ạ! Bố, mẹ tôi năm 1990 có mua đất của UBND xã Đại Yên 86m2, và được cấp GCN QSDĐ (không có quy hoạch hành lang giao thông), Đến năm 1991, bố mẹ tôi có mua thêm 86m2 đất ở tiếp giáp về phía sau của gia đình tôi, có biên lai thu tiền sử dụng đất do chủ tịch UBND xã ký nhưng chưa làm thủ tục
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Nhi (tỉnh Thái Bình), bố đẻ của bà Nhi sinh năm 1960, nhập ngũ tháng 4/1978, xuất ngũ tháng 5/1982. Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, bố bà được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần, nhưng do giấy tờ bị thất lạc, nên bố bà chưa được giải quyết chế độ này. Bố bà Nhi đã đến Ban Chỉ huy quân sự huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để
Bà Bùi Thị Tố Uyên (tỉnh Hà Tĩnh) sinh năm 1998, bố của bà sinh năm 1973, là bệnh binh tỷ lệmất sức lao động là 81%, đã chết năm 2000. Năm 2004, mẹ bà tái giá và bà Uyên sống cùng với bà nội. Nay, bà nội bà Uyên đã chết và bà sống nhờ gia đình người bác. Từ trước đến nay bà chưa được hưởng chế độ ưu đãi nào. Bà Uyên hỏi, trường hợp của bà được
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc