Bên công ty em đang có 1 số khúc mắc như sau: Sếp em có 1 phần đất thuộc đất dự án của 1 dự án nông lâm nghiệp. nay sếp em muốn lấy đất đó làm nông nghiệp và muốn mở 1 chi nhánh trực thuộc công ty sếp em đang quán lý. ( công ty này hoán toàn độc lập với công ty dự án trên nhé) Thì cho em hỏi không biết có được thành lập trên địa chỉ của dự án này không? thủ tục thành lập như thủ tục thông thường phải không luật sư có cần thêm thủ tục gì không?
Công ty em là công ty cổ phần ở TP.HCM nay thành lập chi nhánh tại khu công nghiệp ở Long An. Chi nhánh hạch toán phụ thuộc Giấy phép chi nhánh bên dịch vụ làm cho em. Họ đã đưa giấy phép cho em rồi Bây giờ em phải làm những gì để hoàn tất thủ tục về thuế và các cơ quan liên quan ạ Từ trước tới giờ em chỉ làm 1 công ty cho thành lập chi nhánh bao giờ cả
Tôi có kí một hợp đồng kinh tế với một công ty A để được phân phối độc quyền sãn phẫm của công ty này trong thời gian là 2 năm (đến nay vẫn chưa hết thời hạn hợp đồng ) tại 6 tỉnh ở miền nam , lúc đầu khi tôi chưa nhận phân phối và xây dựng thị trường thì doanh số bán hàng của công ty này rất thấp , sau khi tôi triển khai , xây dựng hệ thống phân phối cho họ thì doanh số liên tục tăng ... Tôi là một nhà phân phối nên ngoài việc bán sãn phẫm cho công ty A trên tôi còn bán những sãn phẫm cùng loại cho vài công ty khác nhau ...lúc này công ty A mới đơn phương chấm dứt , vi phạm ( giao hàng trực tiếp xuống khách hàng tại khu vực đã kí hợp đồng độc quyền với tôi , tôi đã thu được phiếu xuất kho mà công ty xuất ra cho khách hàng này ) hợp đồng phân phối với tôi vì lý do tôi bán cùng một loại sãn phẫm ( chỉ khac thương hiệu) của nhiều công ty (trong khi đó hệ thống mà chúng tôi xây dựng cho công ty này đang hoạt động rất tốt : đơn đặt hàng báo về nhiều mà hàng hóa công ty sãn xuất vẫn không thể đáp ứng đủ ...doanh số tăng cao hơn cùng thời điểm ) ..., xin luật sư cho biết nếu tôi đi kiện công ty A , bắt bồi thường hợp đồng thì tôi có thắng kiện hay không và nếu thắng kiện bên công ty A phải bồi thường cho tôi như thế nào? Hoa hồng mà công ty A kia trích cho tôi là 120.000/tấn hàng bán được , doanh số trung bình của 6 tỉnh là :600 tấn / tháng . còn một chi tết nữa xin cung cấp cho luật sư là : công ty A này bán hàng rất ít xuất hóa đơn VAT ( chỉ xuất khi khách hàng yêu cầu), thấp hơn với giá bán thực tế, như vậy không biết có ảnh hưởng gì không ạ?
Tôi xin hỏi Luật sư về trường hợp như sau: Công ty tôi có ký kết Hợp đồng giao khoán với công ty B (cung cấp dịch vụ nhân công dọn vệ sinh công trường). Hai bên cùng thỏa thuận ngày ký kết là ngày có hiệu lực của Hợp đồng (ngày 02/01/2011). Tuy nhiên thực tế thời gian bắt đầu thực thi công việc là từ ngày 01/10/2010, do đó Công ty tôi đã làm bổ sung 01 Phụ lục Hợp đồng kinh tế (ký ngày 05/01/2011) về việc điều chỉnh lại thời gian có hiệu lực của Hợp đồng kinh tế là ngày 01/10/2010, với lý do là cho phù hợp theo điều kiện thực tế ở công trường. Lý do không thay đổi được HĐKT là do Công ty đã thay đổi người đại diện pháp luật Vậy cho tôi hỏi việc 2 bên thỏa thuận thời hạn bắt đầu thực hiện hợp đồng trước thời điểm có hiệu lực (có thể hiện qua Phụ lục hợp đồng kinh tế) có được không?có ảnh hưởng gì trong quá trình thanh quyết toán không?
Xin hỏi cộng đồng Dân Luật, ai biết thì chỉ bảo giúp mình tí nhá. Năm 2006 Công ty tôi ký hợp đồng kinh tế để thi công một số công việc xây dựng với nhà thầu. Vì lý do một số công việc nhà thầu thi công không đảm bảo chất lượng nên đến nay vẫn chưa được nghiệm thu thanh toán và thanh lý hơp đồng. Công ty tôi đã nhiều lần gởi văn bản đến Nhà thầu nhưng Nhà thầu vẫn không thực hiện. Vậy hỏi: đến nay Công ty tôi có quyền đơn phương gởi văn bản đến Nhà thầu để chấm dứt hợp đồng hay không?
Luật sư cho em hỏi: Cty em có ký hợp đồng mua bán hàng hóa với 1 cty B, điều kiện thanh toán là trong vòng 05 ngày thanh toán 70% còn lại (30% đã thanh toán khi ký HĐ), phạt chậm thanh toán là 0.1%/ngày cho giá trị còn lại phải thanh toán, nhưng không được chậm quá 30 ngày. Đến nay, Bên B đã trễ 25 ngày nhưng khi gọi yêu cầu thanh toán thì Bên B nói do họ bán cho Bên C nhưng Bên C không thanh toán cho họ nên họ không có tiền trả Như vậy, nếu quá 30 ngày bên em có quyền kiện Bên Cty B. Tuy nhiên, em tìm hiểu thì luật kinh tế VN mình rất lỏng lẻo, cho dù kiện ra tòa nếu bên em thắng kiện mà Bên B không có khả năng thanh toán thì cũng không làm gì được Bên B Nếu TK cty đó không có tiền thì tòa phong tỏa TK cũng ko có tác dụng Muốn nhà nước can thiệp để lấy được tiền thì thủ tục cũng rất nhiêu khê: phải chứng mình đại diện pháp luật Bên B có tài sản (việc này làm sao mà bên bị hại biết được...) mà chịu mất 4% trên số tiền thu được Em muốn hỏi luật sư, có phải những gì em biết là sự thật không? Người vi phạm hợp đồng kinh tế như vậy thì không chịu mức phạt gì hay sao? Vậy bây giờ cty em phải làm sao đây? (số tiền còn lại phải thanh toán hơn 600tr) Em rất bối rối không biết làm sao, mong luật sư chỉ giúp em với! Em cảm ơn nhiều
Hợp đồng kinh tế là gì?
Điều khoản tùy nghi của hợp đồng kinh tế là gì?
Điều khoản thường lệ của hợp đồng kinh tế là gì?
Trong các hợp đồng kinh tế hợp tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ, hợp đồng lao động, có nhất thiết phải đứng tên người có tên trong giấy phép đăng ký kinh doanh hay không? - Thực tế trong doanh nghiệp cháu có một hiện tượng như sau: + Tổng giám đốc, là người Việt Nam, đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh + Giám đốc điều hành là người nước ngoài, không đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh. Các hợp đồng kinh tế nói trên đứng tên Giám đốc điều hành (Là người nước ngoài) lại tạo ra hiệu quả tốt hơn, thỏa hiệp thuận lợi hơn. Do vậy doanh nghiệp cháu thường xuyên ký hợp đồng giao dịch đứng tên Giám đốc điều hành. Xin hỏi luật sư những hợp đồng này có tính pháp lý hay không? Nếu xẩy ra các sự kiện tranh chấp cần đến tòa án giải quyết thì các hợp đồng này có sử dụng làm căn cứ pháp lý được không? Thẩm quyền quyết định hay được phép ký tên của hai vị giám đốc nói trên như thế nào ạ?
Kính gửi Luật Sư. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi 1 vấn đề sau: Hiện nay tôi đang chuẩn bị ký hợp đồng cung cấp các thiết bị điều hòa không khí với 1 đối tác khách hàng (Bên B), tuy nhiên đối tác này không phải là nhà SX hoặc cung ứng trực tiếp mà phải mua của nhà máy SX để cung cấp thiết bị cho chúng tôi. Ý định của chúng tôi là sẽ thương thảo 1 HDKT giữa 3 bên gồm Chúng tôi (bên A), bên đối tác trực tiếp với tôi (bên B) và nhà máy SX điều hòa (bên C). Mục đích của việc làm này là tránh tình trạng khi chúng tôi cho bên B tạm ứng/thanh toán tiền thiết bị theo hợp đồng nhưng bên B ko thanh toán cho bên C. Vậy để tiến hành thương thảo hợp đồng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật đề nghị Luật sư hướng dẫn và tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn \!
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Vậy 1 hợp đồng vận chuyển hành hóa giữa 2 doang nghiệp tư nhân có được coi là 1 hợp đồng kinh tế không?
Kính gửi: Luật sư Tôi có một vấn đề nhờ Luật sư tư vấn giúp: Công ty tôi muốn ký hợp đồng thuê nhà làm trụ sở Công ty, nhưng người cho thuê cũng chính là người đại diện pháp luật của Công ty. Chúng tôi đang băn khoăn là về việc để chủ thể ký kết trong hợp đồng là: Để cá nhân người đó ký hợp đồng với hai tư cách vừa là đại diện cho pháp nhân thuê tài sản vừa là cá nhân cho thuê. Mong Luật sư tư vấn giúp chúng tôi. Trân trọng cảm ơn.
Tôi và một người bạn có góp vốn kinh doanh nhà nghỉ,số vốn mỗi bên tương đương 40%,20%là góp bằng đất (của người bạn).thống sau khi có lãi chia theo tỷ lệ trên,sau khi đã trừ các chi phí.xin hỏi luật sư:lập hợp đồng góp vốn có cần phải công chứng nhà nước không?sau này tôi không muốn kinh doanh có được chuyển nhượng cổ phần không?hay là phải rút vốn(sau khi đã tính khấu hao tài sản chung)?và phương án nào để tôi không bị thiệt.số cổ phần có phải viết xác nhận đã góp đủ?(chúng tôi góp cổ phần và đăng ký hộ kinh doanh)
Quý luật sư cho tôi hỏi 3 mã ngành: thu mua nông sản (cà phê), chế biến nông sản (rang xay cà phê) và kinh doanh cà phê thành phẩm. Tôi tìm thông tin thì chỉ thấy mã ngành năm 2001 có chi tiết, nhưng danh mục ngành nghề 2007 lại không có. Mong Quý luật sư tư vấn. Chân thành cảm ơn.
Xin các luật sư cho em hỏi: Em có mua lại nhà đất của 01 người đang kinh doanh phòng trọ tháng (10 phòng trọ có sẵn), em đã lấy lại 02 phòng sửa lại để ở, còn lại 08 phòng cho thuê. Vậy xin cho em hỏi em đang kinh doanh dưới 10 căn phòng trọ như vậy thì có cần phải xin giấy phép kinh doanh không vì đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Ông Nguyễn Chung hỏi: Trước đây, công ty B là công ty con của công ty A. Nay, công ty A ký 1 hợp đồng thi công với chủ đầu tư và giao cho công ty B thực hiện. Hiện 2 công ty cùng tham dự đấu thầu, trong kê khai năng lực thi công đều kê khai công trình trên, vậy năng lực thi công được tính cho công ty nào?