Xin hỏi người phạm tội vừa chiếm đoạt tài sản, nhận của hối lộ vừa gây thiệt hại về tài sản sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự ra sao?
Xin hỏi người phạm tội vừa chiếm đoạt tài sản, nhận của hối lộ vừa gây thiệt hại về tài sản sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự ra sao?
Người phạm tội tự mình nhận tội là đầu thú hay tự thú? Căn cứ quy định nào?
Nhờ tư vấn trường hợp này: Người phạm tội lúc 70 tuổi thì có bị ở tù chung thân hoặc tử hình không?
Được biết quản chế là hình phạt bổ sung có thể được áp dụng theo quy định của pháp luật hình sự. Vậy cho hỏi, người phạm tội phá rối an ninh có thể bị quản chế hay không? Căn cứ quy định. Xin cảm ơn.
16 tuổi phạm tội tàng trữ trái phép chất ma tuý, được tại ngoại chờ ngày xử, cho em hỏi xử xong thì bao lâu thì em phải chấp hành án ạ?
Theo quy định pháp luật về hình sự thì căn cứ nào để người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự? Mong được hỗ trợ.
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trong trường hợp một người phạm tôi đặc biệt nghiêm trọng và mức hình phạt là tử hình. Nhưng hiện tại người đó đã 77 tuổi rồi thì có phải chịu thi hành án tử không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Cho em hỏi là em bị tuyên án 6 tháng tù treo 12 tháng thử thách từ 29/6/2018 đến nay đã được xoá án tích chưa ạ?
Tôi bị 1 tên cướp mất túi xách cách đây 20 ngày. Tôi đã làm đơn tố cáo tới cơ quan công an. Nhưng bây giờ tôi không muốn theo đuổi vụ việc nữa vậy tôi rút đơn tố cáo có được không? Người có hành vi cướp giật này có tiếp tục bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Chào tổ tư vấn. Với Hiệp định được ký kết giữa hai nước Việt Lào, anh chị cho tôi hỏi quy định về bắt để dẫn độ người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được quy định cụ thể thế nào? Khi có yêu cầu thì áp dụng pháp luật nước nào để bắt người bị yêu cầu dẫn độ?
Theo tôi được biết giữa Việt Nam và Lào có tồn tại hiệp định ký kết về tương trợ tư pháp. Anh chị cho tôi biết cụ thể quy định về bắt người phạm tội trước khi có yêu cầu dẫn độ trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào! Chân thành cảm ơn.
Xin chào, anh chị cho tôi hỏi: Việc dẫn độ tạm thời người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được quy định cụ thể như thế nào? Mong nhận được nội dung phản hồi.
Giao người phạm tội bị dẫn độ trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được quy định thế nào? Trong thời hạn bao lâu thì người bị dẫn độ được trả tự do?
Trách nhiệm trong việc dẫn độ người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào được Hiệp định ký kết bởi hai nước quy định thế nào? Chân thành cảm ơn
Tôi là công dân Việt Nam nhưng bị xét xử bên Tòa án Lào và bị xử phạt với mức hình phạt là 5 năm tù. Có lần, tôi bị dẫn độ đến cơ quan tài phán. Cho hỏi: Họ có quyền đó không?
Kính chào! Cho tôi hỏi: Trường hợp nào được từ chối dẫn độ người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào? Mong nhận được kết quả phản hồi!
Khi thực hiện yêu cầu dẫn độ người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào thì cần có những giấy tờ tài liệu cần thiết nào? Tôi nêu cụ thể hơn là Tòa án Việt Nam yêu cầu Tòa án Lào dẫn độ người phạm tội để thi hành án. Mong nhận được ý kiến phản hồi của ban biên tập!
Khi tài liệu yêu cầu dẫn độ người phạm tội trong lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt - Lào bị thiếu thì việc cho phép bổ sung giầy tờ tài liệu này được quy định cụ thể thế nào vậy? Nếu hết thời hạn cho phép mà chưa bổ sung được thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trường hợp vợ tôi trộm cắp tài sản nhưng sau khi bị khởi tố thì vợ tôi có thai. Vậy, trường hợp sau khi bị khởi tố bị cáo mới có thai thì Tòa án có áp dụng tình tiết “Người phạm tội là phụ nữ có thai” không?
Khi quyết định hình phạt, Tòa án có được coi các tình tiết về nhân thân của bị cáo như trình độ học vấn thấp, là lao động chính, có con nhỏ, có ông bà là người có công Cách mạng... là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự hay không?