Cán bộ tư pháp hộ tịch có phải là công chức không? Pháp luật quy định như thế nào về tiêu chuẩn của cán bộ tư pháp hộ tịch?
Cán bộ tư pháp hộ tịch có phải là công chức không? Pháp luật quy định như thế nào về tiêu chuẩn của cán bộ tư pháp hộ tịch?
Anh A - cán bộ tư pháp hộ tịch xã D đã thu lệ phí hộ tịch cao hơn với quy định của Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch để nộp vào quỹ công đoàn của UBND xã D. Vậy anh A có được quyền làm như vậy không? Trong công tác hộ tịch, những việc gì cán bộ tư pháp hộ tịch không được làm?
Cách ghi chú việc thay đổi, cải chính, hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính được thực hiện như thế nào?
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động thực hiện nên tình trạng không đăng ký hộ tịch hoặc đăng ký quá hạn còn rất trầm trọng. Anh Giàng Văn D là cán bộ tư pháp - hộ tịch của xã, được bổ nhiệm vào chức danh này từ năm 2001. Năm 2004, anh D đã hoàn thành chương trình trung cấp luật và được tập thể chính quyền xã tín nhiệm hơn trong công tác chuyên môn. Vừa qua, tại cuộc họp Hội đồng nhân dân xã, để kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cơ sở, một số đại biểu có ý kiến đề nghị bố trí anh D kiêm nhiệm thêm chức danh Phó Trưởng Công an xã và đề nghị Chủ tịch UBND xã làm tờ trình đề nghị UBND cấp huyện phê duyệt và có chế độ phụ cấp Phó Trưởng Công an xã cho anh D, nhưng ngược lại cũng có ý kiến phản đối chủ trương này. Chủ tịch UBND xã nên giải quyết như thế nào?
Vừa qua, ở xã T xảy ra chuyện tảo hôn giữa người con trai mới 18 tuổi và người con gái vừa bước sang tuổi mười sáu. Hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho các cháu. Bà con hàng xóm nói với nhau rằng đôi trai gái này sẽ không được đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân xã vì chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Thế nhưng, do nhà trai có họ hàng là anh T làm cán bộ tư pháp - hộ tịch xã nên nhờ sự giúp đỡ của anh T mà đôi trai gái này vẫn được Ủy ban nhân dân xã cho đăng ký kết hôn. Vậy anh T có vi phạm pháp luật không? nếu có sẽ bị xử lý như thế nào?
Em hỏi câu này giúp người thân ạ, vì em cũng không biết chính xác, anh/chị cho em biết mức lương hiện nay dành cho cán bộ công chức tư pháp – hộ tịch xã là bao nhiêu ạ, có phải hệ số lương là 2,34 không ạ? Ngoài ra có phụ cấp gì nữa không? Em cảm ơn.
Đăng ký hộ tịch gồm những nội dung nào?
Quy định gì về nguyên tắc đăng ký hộ tịch?
Những hành vi nào về đăng ký hộ tịch bị nghiêm cấm?
Tôi có người em ký hợp đồng lao động có thời hạn (03 tháng/01 lần) với một UBND cấp xã, công việc phải làm là đảm nhiệm công việc của một công chức Tư pháp - Hộ tịch (được ghi rõ trong các hợp đồng lao động như vậy). Trong quá trình kiểm tra hồ sơ chứng thực vay vốn, ngoài việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, em tôi còn được giao kiểm tra chữ ký của các bên giao kết hợp đồng, trước khi trình lãnh đạo UBND xã ký lời chứng thực. Tôi xin được hỏi như sau: 1. Em tôi là cán bộ hợp đồng, không phải là công chức Tư pháp - hộ tịch của xã nên có phải chịu trách nhiệm về việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, chữ ký của các bên giao kết hợp đồng không hay trách nhiệm thuộc về Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ? Nhưng được giao cho em tôi thực hiện, vậy em tôi có phải chịu trách nhiệm không ? 2. Việc em tôi hiện đang bị cơ quan điều tra khởi tố về tội: “Lợi dụng, chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, họ cho rằng em tôi đã lợi dụng quyền hạn của một cán bộ Tư pháp - hộ tịch để tham mưu cho Lãnh đạo UBND xã ký chứng thực sai, gây hậu quả nghiêm trọng. Như vậy có đúng không?
Tôi có người em ký hợp đồng lao động có thời hạn (03 tháng/01 lần) với một UBND cấp xã, công việc phải làm là đảm nhiệm công việc của một công chức Tư pháp - Hộ tịch (được ghi rõ trong các hợp đồng lao động như vậy). Trong quá trình kiểm tra hồ sơ chứng thực vay vốn, ngoài việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, em tôi còn được giao kiểm tra chữ ký của các bên giao kết hợp đồng, trước khi trình lãnh đạo UBND xã ký lời chứng thực. Tôi xin được hỏi như sau: 1. Em tôi là cán bộ hợp đồng, không phải là công chức Tư pháp - hộ tịch của xã nên có phải chịu trách nhiệm về việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, chữ ký của các bên giao kết hợp đồng không hay trách nhiệm thuộc về Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã? Nhưng được giao cho em tôi thực hiện, vậy em tôi có phải chịu trách nhiệm không? 2. Việc em tôi hiện đang bị cơ quan điều tra khởi tố về tội: “Lợi dụng, chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, họ cho rằng em tôi đã lợi dụng quyền hạn của một cán bộ Tư pháp - hộ tịch để tham mưu cho Lãnh đạo UBND xã ký chứng thực sai, gây hậu quả nghiêm trọng. Như vậy có đúng không? Gửi bởi: Trương Tấn Nghĩa
Người gửi: Trần Thị Hoa Địa chỉ: Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My, Số điện thoại: 01696841448, Email: hoatran201288@gmail.com Câu hỏi: Bạn Trần Thị Hoa, Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My (ĐT: 01696841448, Email: hoatran201288@gmail.com), hỏi: “Chị S và anh C đăng ký kết hôn năm 2005, năm 2007 chị S sinh được một cháu bé. Đến năm 2010, chị S và anh C ly hôn. Trước khi kết hôn với anh C, chị S có quan hệ tình cảm với anh K (đã có vợ). Trong thời kỳ hôn nhân với anh C, chị S vẫn giữ mối quan hệ với anh K và theo chị đứa con sinh ra là con của anh K. Tuy nhiên, khi đăng ký khai sinh cho con, vì đang trong thời kỳ hôn nhân với anh C, nên trong Giấy khai sinh chị phải ghi tên cha đẻ của đứa bé là anh C. Hiện nay chị S đã ly hôn với anh C và muốn con mình được nhận anh K là cha đẻ theo nguyện vọng. Vậy phải làm thế nào?”
(PLO)- Cá nhân có hành vi vi phạm điều cấm thì có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi biết có trường hợp cung cấp thông tin sai sự thật về nhân thân để đăng ký khai sinh cho cháu nội. Nếu bị phát hiện thì giấy khai sinh này còn giá trị sử dụng không? Phùng Quang Ha (ha_thieunhi...@yahoo.com)
Theo Chứng minh thư nhân dân (CMTND) do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 30/7/1997, tên tôi là Phạm Văn Quang, sinh năm 1944, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sổ hộ khẩu gia đình do Công an xã Tứ Cường cấp ngày 24/8/2006 tên là Phạm Công Quang, sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sơ yếu lý lịch Đảng viên khai ở Học viện Quân sự ngày 30/12/1974; thẻ Đảng viên và sổ lương tôi tên là Phạm Công Quang sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Tháng 8 vừa qua, tôi đến Công an huyện Thanh Miện để làm lại CMND, được Công an huyện hướng dẫn đến UBND xã đăng ký lại khai sinh và Phòng Tư pháp huyện cải chính tên thì mới làm lại được CMTND, làm xong các thủ tục trên tôi đến Phòng Tư pháp huyện để cải chính nhưng Phòng Tư pháp trả lời trường hợp này làm quyết định cải chính là sai. Vậy luật sư cho tôi biết trường hợp của tôi Phòng Tư pháp và Công an huyện làm như thế đúng chưa? Cần những thủ tục gì để làm lại được CMTND?
Cơ quan đăng ký hộ tịch là gì?
Cơ sở dữ liệu hộ tịch là gì?
Cơ quan quản lý Cơ sở dữ liệu hộ tịch gồm những cơ quan nào?