Cho thuê lại lao động

Cho thuê lại lao động đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Hỏi đáp pháp luật Cho thuê lại lao động

Xin chào luật sư, tôi có câu hỏi muốn gửi đến luật sư, mong luật sư giải đáp thắc mắc giúp tôi. Thứ nhất, nếu người lao động thuê lại vi phạm kỷ luật được quy định trong nội quy của bên thuê lại lao động nhưng lại không vi phạm kỷ luật được quy định trong nội quy của bên cho thuê lại lao động (tức là hành vi vi phạm này không được coi là bị vi phạm đối với bên cho thuê lại lao động) thì người lao động thuê lại có bị xử lý kỷ luật không? Nếu có thì do bên thuê lại lao động hay bên cho thuê lại lao động xử lý? Và trong trường hợp ngược lại, tức người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên cho thuê lại lao động nhưng không vi phạm nội quy của bên thuê lại lao động thì xử lý như thế nào? Thứ hai, nếu người lao động vi phạm nội quy của bên cho thuê lại lao động nhưng hành vi vi phạm đó lại được quy định trong phần Áp dụng hình thức kỷ luật sa thải được quy định ở điều 126 BLLĐ, ví dụ như người lao động thuê lại có hành vi đánh bài trong giờ làm việc, tại nơi làm việc của bên thuê lại lao động thì bên thuê lại lao động có thẩm quyền xử lý sa thải người lao động thuê lại không? Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hỏi đáp pháp luật Cho thuê lại lao động – Thuận lợi và bất cập
Cho thuê lại lao động đã được luật hóa trong Bộ luật Lao động 2012. Đây là khung pháp lý cơ bản điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động. Vấn đề này có những thuận lợi, bất cập gì?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào