Đáp án môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh?

Đáp án môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh? Giáo dục đại học đào tạo các trình độ nào? Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ đại học là gì?

Đáp án môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh?

Sáng ngày 09/12/2024, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh công bố đề minh họa thi đánh giá năng lực môn toán. Theo đó, đáp án đề môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh như sau:

1. D

2. A

3. A

4. C

5. C

6. A

7. B

8. B

9. A

10. A

11. B

12. D

13. C

14. D

15. D

16. D

17. D

18. D

19. C

20. C

21. 1 và 2

22. 3

23. 1 và 4

24. 1 và 4

25. 1 và 2

26. A

27. B

28. A

29. D

30. B

31. 1.55

32. 4

33. 0.32

34. 4949

35. 3

36. 1.27

37. 3

38.5.80

39. 1.67

40. 1.79

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo!

Đáp án môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh?

Đáp án môn toán đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh? (Hình từ Internet)

Giáo dục đại học đào tạo các trình độ nào?

Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục 2019 quy định hệ thống giáo dục quốc dân:

Điều 6. Hệ thống giáo dục quốc dân
1. Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
2. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
3. Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn cho từng trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu đối với trình độ của giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định ngưỡng đầu vào trình độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên và ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe.

Như vậy, giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.

Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ đại học là gì?

Căn cứ Điều 5 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 2, khoản 3 Điều 77 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định mục tiêu của giáo dục đại học:

Điều 5. Mục tiêu của giáo dục đại học
1. Mục tiêu chung:
a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế;
b) Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân.
2. Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ:
b) Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo;
c) Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo;
d) Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và ứng dụng, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.

Như vậy, mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ đại học là để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo

Thi đánh giá năng lực
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Thi đánh giá năng lực
Hỏi đáp Pháp luật
Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Lệ phí thi đánh giá năng lực 2025 ĐHQG TPHCM bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Khi nào thi đánh giá năng lực đợt 1 2025 của ĐHQG Hà Nội?
Hỏi đáp Pháp luật
thinangluc vnuhcm edu vn đăng nhập? Các địa điểm thi đánh giá năng lực 2025 ĐHQG TPHCM đợt 1?
Hỏi đáp Pháp luật
Thinangluc VNUHCM edu vn đăng ký? Link Đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG HCM?
Hỏi đáp Pháp luật
Cách đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 TPHCM ĐHQG - HCM chi tiết?
Hỏi đáp Pháp luật
Các mốc thời gian thi đánh giá năng lực 2025 TPHCM chi tiết?
Hỏi đáp Pháp luật
Thi đánh giá năng lực ĐHQG TP Hồ Chí Minh 2025 bao nhiêu phút?
Hỏi đáp Pháp luật
Thi đánh giá năng lực đợt 1 2025 ĐHQG TP HCM ngày nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Thi đánh giá năng lực
Phan Vũ Hiền Mai
223 lượt xem
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào