Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM?
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM?
Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM do Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hóc Môn TPHCM tổ chức.
Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM diễn ra từ ngày 9 giờ ngày 15/8/2024 đến 23 giờ 59 ngày 22/8/2024.
Dưới đây là đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM có thể tham khảo:
Câu 1: Việt Nam và Lào thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào ngày tháng năm nào: 5/9/1962
Câu 2: Hiệp ước hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào được ký vào năm nào: 1977
Câu 3: Hội hữu nghị Việt Nam - Lào được thành lập từ năm nào: 1975
Câu 4: Uỷ ban hợp tác liên Chính phủ Việt Nam - Lào được thành lập từ năm nào: 1977
Câu 5: Đại tướng Võ Nguyên Giáp thay mặt Đảng và Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng bí thư, Thủ tướng Lào Cayxỏn Phômvihản. Sự kiện này được diễn ra ở đâu, năm nào: Thủ đô Viêng chăn, năm 1981
Câu 6: Công trình được đánh giá là “4 nhất” mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam đã tặng Lào là công trình nào: Toà nhà Quốc hội Lào
Câu 7: Trang phục truyền thống của người Lào có tên là gì: Sinh và Salong
Câu 8: Tên ca sĩ biểu diễn bài hát “Hoa Chăm pa”: Thanh Hoa
Câu 9: Nghĩa trang liệt sĩ quốc tế Việt - Lào (Nghĩa trang liệt sĩ Việt - Lào) nằm ở tỉnh nào: Nghệ An
Câu 10: Là quốc gia không giáp biển, nhưng ở Lào có một điểm du lịch nổi tiếng được biết đến là “Vùng đất 4000 đảo”. Đó là địa danh nào: Si Phan Don
Câu 11: Vì sao gọi Lào là “đất nước Triệu Voi”: Bắt nguồn từ tên một vị thần trong truyền thuyết Lào
Câu 12: Quốc khánh nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào là ngày nào: 2/12/1975
Câu 13: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (trước đây là Đảng Nhân dân Lào): Cayxone Phômvihane
Câu 14: Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập vào ngày tháng năm nào: 22/3/1955
Câu 15: Năm 2019, di sản nào của Lào được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới: Cánh đồng Chum
Câu 16: Thủ đô của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có tên là gì: Vientiane
Câu 17: Lào có đường biên giới giáp bao nhiêu nước: 5
Câu 18: Loài hoa biểu tượng cho đất nước và con người Lào: Hoa Chăm pa
Câu 19: Mỗi năm Lào có bao nhiêu Tết: 4
Câu 20: Lễ hội Bun Suanghua của Lào là lễ hội gì: Mùa chay
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu về đất nước, con người Lào và 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào năm 2024 huyện Hóc Môn TPHCM? (Hình từ Internet)
Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác ngoại giao kinh tế?
Căn cứ theo khoản 12 Điều 2 Nghị định 81/2022/NĐ-CP, trong công tác ngoại giao kinh tế, Bộ Ngoại giao có các nhiệm vụ và quyền hạn dưới đây:
- Xây dựng quan hệ chính trị và khung pháp lý song phương, đa phương phù hợp nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Nghiên cứu, dự báo và thông tin về các vấn đề kinh tế quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế; phối hợp tham mưu, xây dựng chủ trương, chính sách phục vụ phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế; xử lý các vấn đề nảy sinh liên quan đến kinh tế đối ngoại và vận động chính trị, ngoại giao hỗ trợ các hoạt động kinh tế đối ngoại theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Chủ trì xây dựng các chủ trương, chính sách, kế hoạch về ngoại giao kinh tế; hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, người dân xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch hoạt động ngoại giao kinh tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế theo quy định của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 81/2022/NĐ-CP, cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao gồm:
- Các tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồm:
+ Vụ Châu Âu.
+ Vụ Châu Mỹ.
+ Vụ Đông Bắc Á.
+ Vụ Đông Nam Á - Nam Á - Nam Thái Bình Dương.
+ Vụ Trung Đông - Châu Phi.
+ Vụ Chính sách đối ngoại.
+ Vụ Tổng hợp kinh tế.
+ Vụ ASEAN.
+ Vụ các Tổ chức quốc tế.
+ Vụ Hợp tác kinh tế đa phương.
+ Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO.
+ Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế.
+ Vụ Biên Phiên dịch đối ngoại.
+ Vụ Thông tin Báo chí.
+ Vụ Tổ chức cán bộ.
+ Văn phòng Bộ.
+ Thanh tra Bộ.
+ Cục Cơ yếu - Công nghệ thông tin.
+ Cục Lãnh sự.
+ Cục Lễ tân Nhà nước.
+ Cục Ngoại vụ.
+ Cục Quản trị Tài vụ.
+ Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Ủy ban Biên giới quốc gia.
+ Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.
- Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Ngoại giao gồm:
+ Học viện Ngoại giao.
+ Báo Thế giới và Việt Nam.
- Các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài được Chính phủ thành lập và do Bộ Ngoại giao trực tiếp quản lý gồm các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Đáp án cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu quy định của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Phòng, chống ma túy tỉnh Khánh Hòa năm 2024?
- Bài phát biểu của giáo viên nghỉ hưu nhân ngày 20 11 mới nhất 2024?
- Giá dịch vụ khám chữa bệnh áp dụng tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác từ ngày 14/11/2024?
- 24 tháng 11 năm 2024 là ngày bao nhiêu âm? Nghỉ hằng năm NLĐ được ứng bao nhiêu phần trăm tiền lương?
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bị giải thể trong trường hợp nào từ 20/11/2024?