Đáp án trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024?

Anh chị cho em tham khảo đáp án trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức về Luật Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình 2024 với ạ? Câu hỏi của bạn Trinh đến từ Gia Lai.

Đáp án trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024?

Cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024 được phát động trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Thời gian nhận bài thi trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 01/3/2024 đến hết ngày 31/5/2024.

Dưới đây là đáp án trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024 có thể tham khảo:

Câu 1:

A. Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới.

B. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn.

C. Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân.

Câu 2: D. Cả a,b,c.

Câu 3: B. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới; phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức; bạo lực trên cơ sở giới; các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.

Câu 4: B. Bình đẳng giới trong gia đình.

Câu 5: D. Cả a,b,c đều đúng

Câu 6: C. Đăng ký kết hôn.

Câu 7: B. Tình nghĩa vợ chồng.

Câu 8: C. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.

Câu 9: B. Thành viên gia đình.

Câu 10: C. Tháng 6.

Câu 11: C. Hành vi bạo lực gia đình.

Câu 12: E. Cả a,b,c đều đúng.

Câu 13: D. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Câu 14: B. Chấp hành yêu cầu, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

Câu 15: B. Sử dụng âm thanh, hình ảnh về hành vi bạo lực gia đình.

Câu 16: C. Cả a và b đều đúng.

Câu 17: C. Bộ Công An.

Câu 18: B. Dưới 16 tuổi.

Câu 19: C. 111.

Câu 20: C. 111.

https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/Hoidapphapluat/2024/NTKL/24052024/dap-an-trac-nghiem.jpg

Đáp án trắc nghiệm cuộc thi Tìm hiểu kiến thức pháp luật về Gia đình và Phòng chống bạo lực gia đình năm 2024? (Hình từ Internet)

Có bao nhiêu hình thức giáo dục về phòng chống bạo lực gia đình?

Căn cứ theo Điều 15 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, có các hình thức giáo dục về phòng chống bạo lực gia đình đó là:

- Hội nghị, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề; phổ biến pháp luật trực tiếp.

- Phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động.

- Lồng ghép trong chương trình và hoạt động tại cơ sở giáo dục.

- Tổ chức cuộc thi, chiến dịch truyền thông.

- Lồng ghép trong hoạt động văn học, nghệ thuật, thể thao, sinh hoạt đoàn thể, cộng đồng dân cư; mô hình phòng, chống bạo lực gia đình.

- Hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Việc tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình tập trung vào đối tượng nào?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 16 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 quy định như sau:

Điều 16. Tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình
1. Nội dung tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm:
a) Thông tin, kiến thức, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, giới, bình đẳng giới và quy định của pháp luật có liên quan; quyền và trách nhiệm của người bị bạo lực gia đình, thành viên khác trong gia đình;
b) Kỹ năng ứng xử trong gia đình, tổ chức đời sống gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, xử lý khi xảy ra hành vi bạo lực gia đình, chăm sóc người bị bạo lực gia đình.
2. Việc tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình tập trung vào các đối tượng sau đây:
a) Người bị bạo lực gia đình;
b) Người có hành vi bạo lực gia đình;
c) Trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; người sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
d) Người thường xuyên có hành vi cổ xúy cho bạo lực, kỳ thị, phân biệt đối xử về giới, giới tính, định kiến giới;
đ) Người chuẩn bị kết hôn.
...

Như vậy, việc tư vấn về phòng chống bạo lực gia đình tập trung vào đối tượng sau đây:

- Người bị bạo lực gia đình.

- Người có hành vi bạo lực gia đình.

- Trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc.

- Người sống ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Người thường xuyên có hành vi cổ xúy cho bạo lực, kỳ thị, phân biệt đối xử về giới, giới tính, định kiến giới.

- Người chuẩn bị kết hôn.

Trân trọng!

Tìm hiểu Pháp luật
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Tìm hiểu Pháp luật
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 2 tháng 8 năm 2024 là bao nhiêu âm? Quy định về thời giờ làm việc bình thường trong ngày này?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 1 tháng 8 là ngày gì? 1 tháng 8 năm 2024 là ngày bao nhiêu âm, thứ mấy? Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Tuyên giáo được tặng cho đối tượng nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Xem lịch âm 2024 - Lịch âm hôm nay ngày mai - Chi tiết, đầy đủ cho cả năm?
Hỏi đáp Pháp luật
Lịch Dương Tháng 8 2024 chi tiết, chính xác nhất? Tháng 8 năm 2024 có bao nhiêu ngày theo lịch Dương?
Hỏi đáp Pháp luật
Lịch vạn niên 2024 - Lịch âm 2024: Xem chi tiết, đầy đủ nhất cả năm 2024? Còn mấy ngày nữa đến Tết âm lịch 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Quốc tang cấm các hoạt động nào? Các cơ quan nào cùng đứng tên ra thông cáo về Lễ Quốc tang?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 10 tháng 8 là ngày gì? Chia sẻ lịch âm tháng 8 năm 2024 chính xác, đầy đủ?
Hỏi đáp Pháp luật
Áp thấp nhiệt đới là gì? Nội dung tin dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới gồm những thông tin gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Chỉ thị 30–CT/TU của Thành ủy Hà Nội, gia đình có vai trò gì trong việc khôi phục, kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của Thăng Long - Hà Nội?
Hỏi đáp Pháp luật
Nghị quyết 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ đề ra việc thúc đẩy mạnh mẽ quá trình nào trong phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2045?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Tìm hiểu Pháp luật
Nguyễn Thị Kim Linh
4,109 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Tìm hiểu Pháp luật
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào