Tổng hợp số điện thoại của Quản lý thị trường để khiếu nại hành vi tăng giá trục lợi cuối năm?
Tổng hợp số điện thoại của Quản lý thị trường để khiếu nại hành vi tăng giá trục lợi cuối năm?
Dưới đây là tổng hợp số điện thoại của Quản lý thị trường để khiếu nại hành vi tăng giá trục lợi cuối năm:
Tổng hợp số điện thoại của Quản lý thị trường để khiếu nại hành vi tăng giá trục lợi cuối năm? (Hình từ Internet)
Nội dung quản lý nhà nước đối với lực lượng Quản lý thị trường gồm những gì?
Căn cứ quy định khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh Quản lý thị trường 2016 được sửa đổi bởi Điều 2 Pháp lệnh 01/2018/UBTVQH14 quy định về quản lý nhà nước đối với lực lượng Quản lý thị trường như sau:
Quản lý nhà nước đối với lực lượng Quản lý thị trường
1. Nội dung quản lý nhà nước đối với lực lượng Quản lý thị trường bao gồm:
a) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển lực lượng Quản lý thị trường;
b) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lực lượng Quản lý thị trường;
c) Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
d) Quy định về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức Quản lý thị trường;
e) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
g) Thống kê nhà nước về hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
h) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
i) Hợp tác quốc tế liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường, gồm trao đổi thông tin, hợp tác nghiệp vụ, ký kết và tổ chức thực hiện các thỏa thuận quốc tế.
.....
Như vậy, nội dung quản lý nhà nước đối với lực lượng Quản lý thị trường bao gồm:
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển lực lượng Quản lý thị trường;
- Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lực lượng Quản lý thị trường;
- Hướng dẫn, thực hiện và tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
d) Quy định về tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
- Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức Quản lý thị trường;
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
- Thống kê nhà nước về hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường;
- Hợp tác quốc tế liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường, gồm trao đổi thông tin, hợp tác nghiệp vụ, ký kết và tổ chức thực hiện các thỏa thuận quốc tế.
Nguyên tắc hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường gồm những gì?
Căn cứ quy định Điều 5 Pháp lệnh Quản lý thị trường 2016 quy định về nguyên tắc hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường như sau:
Nguyên tắc hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; tôn trọng và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
2. Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
3. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức có liên quan trong phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
4. Bảo vệ bí mật nguồn thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra, thanh tra liên quan đến tổ chức, cá nhân được kiểm tra, thanh tra chuyên ngành.
5. Dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Như vậy, nguyên tắc hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường gồm có:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; tôn trọng và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm khách quan, chính xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
- Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức có liên quan trong phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Bảo vệ bí mật nguồn thông tin, tài liệu, kết quả kiểm tra, thanh tra liên quan đến tổ chức, cá nhân được kiểm tra, thanh tra chuyên ngành.
- Dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?