Trong lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, mẫu phiếu tín nhiệm được sử dụng là mẫu nào?

Cho tôi hỏi: Trong lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, mẫu phiếu tín nhiệm được sử dụng là mẫu nào? Mong được tư vấn.

Trong lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, mẫu phiếu tín nhiệm được sử dụng là mẫu nào?

Phụ lục 4 ban hành kèm theo Quy định 96-QĐ/TW năm 2023 quy định về mẫu phiếu tín nhiệm sử dụng trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị như sau:

mẫu phiếu tín nhiệm

Theo quy định nêu trên, mẫu phiếu tín nhiệm sử dụng trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị được áp dụng theo mẫu quy đinh tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Quy định 96-QĐ/TW năm 2023.

phiếu tín  nhiệm

Mẫu phiếu tín nhiệm sử dụng trong lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị? (Hình từ Internet)

Việc tổng hợp kết quả phiếu tín nhiệm trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị được thực hiện như thế nào?

Khoản 3 Điều 6 Quy định 96-QĐ/TW năm 2023 quy định về việc tổng hợp, phân tích kết quả phiếu tín nhiệm trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị như sau:

Phiếu tín nhiệm, cách ghi phiếu và tổng hợp kết quả
1. Phiếu tín nhiệm
Phiếu ghi rõ họ tên, chức vụ của người được lấy phiếu tín nhiệm, các mức độ tín nhiệm theo 3 mức: "tín nhiệm cao", "tín nhiệm" và "tín nhiệm thấp". Phiếu tín nhiệm theo mẫu ban hành kèm theo Quy định này (Phụ lục 4).
2. Cách ghi phiếu
Căn cứ vào nội dung tiêu chí lấy phiếu tín nhiệm, người ghi phiếu tín nhiệm nghiên cứu, đánh giá khách quan về người được lấy phiếu tín nhiệm, ghi ý kiến của mình vào phiếu tín nhiệm. Người ghi phiếu tín nhiệm có thể ký tên hoặc không ký tên vào phiếu tín nhiệm.
3. Tổng hợp, phân tích kết quả phiếu tín nhiệm
- Kết quả phiếu tín nhiệm đối với từng người được tổng hợp như sau: Họ tên, chức vụ của người được lấy phiếu tín nhiệm; tổng số phiếu phát ra; tổng số phiếu thu về, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ; tổng số phiếu tín nhiệm cao và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về; tổng số phiếu tín nhiệm và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về; tổng số phiếu tín nhiệm thấp và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về.
- Phiếu không hợp lệ: Là phiếu không do ban kiểm phiếu phát ra; phiếu gạch xoá họ tên người được in trên phiếu; phiếu ghi tên một người mà người ghi phiếu không đánh dấu vào ô nào hoặc đánh dấu vào hai hoặc ba ô.
- Trường hợp phiếu ghi thêm tên của người ngoài danh sách lấy phiếu tín nhiệm thì phần ghi thêm là không hợp lệ; các trường hợp trong danh sách còn lại nếu đánh dấu theo quy định thì hợp lệ.

Theo đó, việc tổng hợp, phân tích kết quả phiếu tín nhiệm được thực hiện như sau:

- Kết quả phiếu tín nhiệm đối với từng người được tổng hợp như sau:

+ Họ tên, chức vụ của người được lấy phiếu tín nhiệm;

+ Tổng số phiếu phát ra; tổng số phiếu thu về, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ; tổng số phiếu tín nhiệm cao và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về;

+ Tổng số phiếu tín nhiệm và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về;

+ Tổng số phiếu tín nhiệm thấp và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về.

Trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, phiếu tín nhiệm được xem là không hợp lệ khi nào?

Khoản 3 Điều 6 Quy định 96-QĐ/TW năm 2023 quy định về việc tổng hợp, phân tích kết quả phiếu tín nhiệm trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị như sau:

Phiếu tín nhiệm, cách ghi phiếu và tổng hợp kết quả
1. Phiếu tín nhiệm
Phiếu ghi rõ họ tên, chức vụ của người được lấy phiếu tín nhiệm, các mức độ tín nhiệm theo 3 mức: "tín nhiệm cao", "tín nhiệm" và "tín nhiệm thấp". Phiếu tín nhiệm theo mẫu ban hành kèm theo Quy định này (Phụ lục 4).
2. Cách ghi phiếu
Căn cứ vào nội dung tiêu chí lấy phiếu tín nhiệm, người ghi phiếu tín nhiệm nghiên cứu, đánh giá khách quan về người được lấy phiếu tín nhiệm, ghi ý kiến của mình vào phiếu tín nhiệm. Người ghi phiếu tín nhiệm có thể ký tên hoặc không ký tên vào phiếu tín nhiệm.
3. Tổng hợp, phân tích kết quả phiếu tín nhiệm
- Kết quả phiếu tín nhiệm đối với từng người được tổng hợp như sau: Họ tên, chức vụ của người được lấy phiếu tín nhiệm; tổng số phiếu phát ra; tổng số phiếu thu về, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ; tổng số phiếu tín nhiệm cao và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về; tổng số phiếu tín nhiệm và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về; tổng số phiếu tín nhiệm thấp và tỉ lệ phần trăm trên tổng số phiếu thu về.
- Phiếu không hợp lệ: Là phiếu không do ban kiểm phiếu phát ra; phiếu gạch xoá họ tên người được in trên phiếu; phiếu ghi tên một người mà người ghi phiếu không đánh dấu vào ô nào hoặc đánh dấu vào hai hoặc ba ô.
- Trường hợp phiếu ghi thêm tên của người ngoài danh sách lấy phiếu tín nhiệm thì phần ghi thêm là không hợp lệ; các trường hợp trong danh sách còn lại nếu đánh dấu theo quy định thì hợp lệ.

Theo đó, phiếu tín nhiệm được xem là không hợp lệ khi:

- Phiếu không do ban kiểm phiếu phát ra;

- Phiếu gạch xoá họ tên người được in trên phiếu;

- Phiếu ghi tên một người mà người ghi phiếu không đánh dấu vào ô nào hoặc đánh dấu vào hai hoặc ba ô.

Trân trọng!

Lấy phiếu tín nhiệm
Căn cứ pháp lý
Hỏi đáp mới nhất về Lấy phiếu tín nhiệm
Hỏi đáp Pháp luật
Từ ngày 01/7/2023, không lấy phiếu tín nhiệm đối với người đã có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu hoặc được bầu, bổ nhiệm trong năm lấy phiếu tín nhiệm?
Hỏi đáp Pháp luật
Nghị quyết 96 về lấy phiếu tín nhiệm mới nhất hiện nay?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu báo cáo kết quả lấy phiếu tín nhiệm theo Nghị quyết 96?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu báo cáo của người được lấy phiếu tín nhiệm theo Nghị quyết 96?
Hỏi đáp Pháp luật
Các chức vụ cấp xã có lấy phiếu tín nhiệm không?
Hỏi đáp Pháp luật
Lấy phiếu tín nhiệm để làm gì? Đối tượng nào được lấy phiếu tín nhiệm?
Hỏi đáp Pháp luật
Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số phiếu tín nhiệm thấp thì có thể xin từ chức từ ngày 01/7/2023?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu phiếu tín nhiệm sử dụng trong quy trình lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội và hướng dẫn cách viết?
Hỏi đáp Pháp luật
Trong lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, mẫu phiếu tín nhiệm được sử dụng là mẫu nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị được thực hiện theo quy trình nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tra cứu hỏi đáp về Lấy phiếu tín nhiệm
Trần Thúy Nhàn
1,151 lượt xem
Tra cứu hỏi đáp liên quan
Lấy phiếu tín nhiệm

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lấy phiếu tín nhiệm

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào