Chương trình xóa mù chữ nhằm mục tiêu gì?
Mục tiêu Chương trình xóa mù chữ là gì?
Mục I Phần thứ nhất Chương trình xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT quy định về mục tiêu Chương trình xóa mù chữ như sau:
Chương trình Xóa mù chữ cung cấp cho học viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết nhằm:
- Giúp học viên hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu quê hương, đất nước, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Giúp học viên bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn; phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; lựa chọn được các phép toán và công thức số học để trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ toán học, các công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.
- Giúp học viên dần hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống; biết tôn trọng các quy luật của tự nhiên, biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững môi trường và xã hội. Hình thành và phát triển năng lực khoa học xã hội thông qua khả năng nhận thức khoa học xã hội, tìm hiểu xã hội và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tự tìm hiểu, khám phá bản thân, cộng đồng, xã hội, phân tích và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội.
- Giúp học viên hình thành và phát triển năng lực công nghệ và tin học qua các hoạt động: nhận thức công nghệ; sử dụng công nghệ; sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập và tự học.
Theo đó, mục tiêu của Chương trình xóa mù chữ như sau:
- Giúp học viên hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với các biểu hiện cụ thể: yêu quê hương, đất nước, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Giúp học viên bước đầu hình thành các năng lực chung, phát triển năng lực ngôn ngữ ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn; phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; lựa chọn được các phép toán và công thức số học để trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngôn ngữ toán học, các công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.
- Giúp học viên dần hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống; biết tôn trọng các quy luật của tự nhiên, biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững môi trường và xã hội. Hình thành và phát triển năng lực khoa học xã hội thông qua khả năng nhận thức khoa học xã hội, tìm hiểu xã hội và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tự tìm hiểu, khám phá bản thân, cộng đồng, xã hội, phân tích và giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội.
- Giúp học viên hình thành và phát triển năng lực công nghệ và tin học qua các hoạt động: nhận thức công nghệ; sử dụng công nghệ; sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập và tự học.
Chương trình xóa mù chữ nhằm mục tiêu gì? (Hình từ Internet)
Biểu hiện của phẩm chất yêu nước đối với học viên Chương trình xóa mù chữ là gì?
Theo Tiểu mục 1 Mục II Phần thứ nhất Chương trình xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT quy định về biểu hiện của phẩm chất yêu nước đối với học viên Chương trình xóa mù chữ như sau:
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương, đất nước.
- Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với quy định của pháp luật.
Như vậy, phẩm chất yêu nước đối với học viên Chương trình xóa mù chữ bao gồm những biểu hiện sau:
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương, đất nước.
- Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với quy định của pháp luật.
Biểu hiện của phẩm chất nhân ái đối với học viên Chương trình xóa mù chữ là gì?
Theo Tiểu mục 1 Mục II Phần thứ nhất Chương trình xóa mù chữ ban hành kèm theo Thông tư 33/2021/TT-BGDĐT quy định về biểu hiện của phẩm chất nhân ái đối với học viên Chương trình xóa mù chữ như sau:
- Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; sẵn sàng cảm thông, giúp đỡ, bênh vực, chia sẻ với người yếu thế, thiệt thòi (người ốm yếu, khuyết tật,...), người bị ảnh hưởng của thiên tai, dịch họa.
- Nâng cao ý thức về các đạo lí tốt đẹp của dân tộc “Kính trên, nhường dưới”, “Tôn sư, trọng đạo”.
- Tôn trọng danh dự, sức khỏe và cuộc sống riêng tư của người khác.
- Không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xúy, không tham gia các hành vi bạo lực.
- Tích cực, chủ động tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng.
- Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tải toàn bộ Phụ lục Thông tư 91/2024 chế độ báo cáo thống kê ngành Tài chính từ 1/3/2025?
- 14/2 là valentine trắng hay đen? 14 tháng 2 là ngày của con trai hay con gái?
- Xe máy điện không gương 2025 có bị phạt không? Phạt bao nhiêu tiền?
- Từ ngày 01/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là bao nhiêu?
- 26 tháng 1 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Thắp hương không đúng nơi quy định vào dịp lễ hội 26 tháng 1 âm bị xử phạt bao nhiêu tiền?