Có bị tạm giữ xe khi điều khiển xe ô tô mà có nồng độ cồn?
Theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8, Khoản 10 Điều 5 và Khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, có quy định:
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở trở xuống sẽ bị phạt 6.000 – 8.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 10 – 12 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt 16.000 – 18.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 16 – 18 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt 30.000 – 40.000 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 22 – 24 tháng, tạm giữ phương tiện đến 07 ngày.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì hành vi điều khiển xe ô tô mà trong máu hoặc trong hơi thở có nồng độ cồn cao hay thấp đều sẽ bị tạm giữ phương tiện.
Ban biên tập phản hồi thông tin.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không ký hợp đồng thi công công trình xây dựng với chủ đầu tư thì có phải kê khai thuế GTGT vãng lai không?
- Trường hợp giá dịch vụ thoát nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thấp hơn mức giá đã được tính đúng thì xử lý thế nào?
- Từ 1/1/2025, trường hợp nào được phép vượt xe bên phải mà không phạm luật?
- Căn cứ xác định giá gói thầu là gì? Giá gói thầu cập nhật trong thời gian nào?
- Từ 01/01/2025, hồ sơ cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá gồm những giấy tờ gì?