Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của công chức Hải quan theo quy định mới
Căn cứ Khoản 1 Điều 29 Nghị định 128/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 10/12/2020) quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của công chức Hải quan đang thi hành công vụ như sau:
Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức.
Như vậy, công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo và phạt tiền với mức phạt nêu trên.
Trân trọng!
Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức hải quan hiện nay là bao nhiêu?
Công chức hải quan có được tự do đi du lịch không? Công chức hải quan khi đi du lịch thì sử dụng loại hộ chiếu nào?
Quy trình kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo ngành Thuế, Hải quan
Cờ truyền thống của Hải quan được sử dụng nhằm mục đích gì?
Cờ hiệu hải quan được gắn ở đâu?
Biểu tượng hải quan được sử dụng nhằm mục đích gì?
Phù hiệu hải quan là gì?
Hải quan hiệu được gắn ở đâu?
Cấp hiệu hải quan được sử dụng như thế nào?
Trang phục hải quan bao gồm những gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Nguyễn Đăng Huy
Chia sẻ trên Facebook
- Mùng 4/11 âm lịch 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch? Mùng 4 tháng 11 âm 2024 là thứ mấy?
- Tốc độ tối đa đối với xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ từ 1/1/2025?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của cán bộ công chức viên chức: Chốt nghỉ 09 ngày liên tiếp?
- Ở đại hội đảng viên, đảng viên đề cử đảng viên chính thức bằng hình thức nào?
- Lịch nghỉ Tết nguyên đán 2025 dài hơn 02 ngày so với năm 2024?