Người nào có quyền đề nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành tại Tòa án?
Khoản 1 Điều 36 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) có quy định như sau:
Quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành có thể bị xem xét lại theo đề nghị của các bên, người đại diện hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tòa án, kiến nghị của Viện kiểm sát nếu có căn cứ cho rằng nội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên vi phạm một trong các điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này.
Như vậy, người có quyền đề nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành tại Tòa án là các bên, người đại diện hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tòa án.
Trân trọng!
Địa chỉ Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng ở đâu?
Địa chỉ Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh ở đâu?
Địa chỉ Tòa án nhân dân các quận huyện tại TP Hồ Chí Minh?
Cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp là cơ quan nào?
Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Tòa án nhân dân cập nhật mới nhất năm 2024?
Khi đến tham dự phiên tòa phải mặc trang phục gì?
Mẫu Bảng chấm điểm thi đua áp dụng cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh mới nhất 2024?
10 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân từ 1/1/2025?
Từ 01/01/2025, khi chưa có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt thì thẩm quyền xét xử sẽ được xử lý như thế nào?
Tòa án sơ thẩm chuyên biệt xét xử những lĩnh vực nào? Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sát Điều tra hình sự Công an cấp huyện như thế nào?
- Tín hiệu bằng tay khi qua đường là gì? Không vẫy tay khi sang đường có bị phạt không?
- Tải Mẫu 41/UQ-ĐKT Mẫu Giấy uỷ quyền đăng ký thuế từ ngày 06/2/2025?
- Cách gói bánh tét dịp tết Nguyên đán? Người lao động chính thức nghỉ tết Nguyên đán 2025 vào mùng mấy?