Có mấy loại tranh chấp lao động từ năm 2021?
Khoản 1 Điều 179 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định:
Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
a) Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
b) Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.
Trân trọng!
Những ai có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích?
Có mấy loại tranh chấp lao động? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động?
Định nghĩa tranh chấp lao động? Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động là gì?
Phân biệt tranh chấp lao động tập thể về quyền với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích?
Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là bao lâu?
Khi giải quyết tranh chấp vụ án lao động cần phải lưu ý liên quan đến thời hiệu yêu cầu Tòa án như thế nào?
Trong vụ án lao động các biện pháp khẩn cấp tạm thời nào được áp dụng?
Hướng dẫn người lao động ủy quyền cho Công đoàn cơ sở tham gia tố tụng dân sự giải quyết vụ án tranh chấp lao động?
Hướng dẫn cách xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục sơ thẩm?
Bên nào chi trả án phí vụ án tranh chấp lao động sơ thẩm?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tăng lương hưu 2025 cho những người nghỉ hưu theo Nghị định 75 đúng không?
- Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 của học sinh Long An?
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Các trường hợp nào không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng?
- Xác định số ngày giường điều trị nội trú để thanh toán tiền giường bệnh như thế nào từ ngày 01/01/2025?