Độ tuổi tham gia dân quân tự vệ từ tháng 7/2020
Theo Khoản 1 Điều 8 Luật Dân quân tự vệ 2019 (Có hiệu lực ngày 01/07/2020) quy định độ tuổi tham gia dân quân tự vệ như sau:
=> Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi có nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ; nếu tình nguyện tham gia Dân quân tự vệ thì có thể kéo dài đến hết 50 tuổi đối với nam, đến hết 45 tuổi đối với nữ.
Lưu ý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã, người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định kéo dài độ tuổi tham gia Dân quân tự vệ.
Trân trọng!
Mức phụ cấp chức vụ của Tiểu đội trưởng dân quân tự vệ hiện nay là bao nhiêu?
Sự kiện được chọn là ngày truyền thống của lực lượng dân quân tự vệ Việt Nam?
Tiêu chuẩn xét Danh hiệu Đơn vị tiên tiến trong Dân quân tự vệ theo Thông tư 93? Mức tiền thưởng Danh hiệu Đơn vị tiên tiến trong Dân quân tự vệ?
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở của Dân quân tự vệ từ ngày 22/12/2024 là gì?
Các chức vụ chỉ huy của đơn vị Dân quân tự vệ bao gồm những ai?
Đã có Thông tư 93/2024/TT-BQP quy định và hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng về Dân quân tự vệ?
Mức tiền thưởng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc của Dân quân tự vệ từ 22/12/2024 là bao nhiêu?
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quân của Dân quân tự vệ từ ngày 22/12/2024 là gì?
Dân quân tự vệ nữ thôi thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ trước thời hạn trong trường hợp nào?
Năm sinh được đi dân quân tự vệ 2025? 02 hình thức thi đua của Dân quân tự vệ từ 22/12/2024?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Mẫu số 02c - Mẫu Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu năm 2025?
- Đất xây dựng công trình xử lý nước thải tại khu vực đô thị và nông thôn có được miễn tiền thuê đất hay không?
- Cây ATM có hoạt động vào dịp tết Nguyên đán 2025 không?
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới nhất là Luật nào?
- Có bắt buộc phải bố trí chỗ ăn ở cho lao động là người giúp việc gia đình không?