Không khám chữa bệnh ở nơi đăng ký ban đầu có được hưởng BHYT không?
Căn cứ Điều 12 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định:
- Người bệnh đến KCB tại cơ sở KCB không phải là cơ sở KCB BHYT ban đầu, sau đó được chuyển tiếp đến cơ sở KCB khác thì chỉ cần giấy chuyển tuyến của cơ sở nơi trực tiếp chuyển người bệnh đi để được hưởng chế độ BHYT.
Như vậy căn cứ quy định của pháp luật, trường hợp này là do bệnh của em bạn vượt quá khả năng chuyên môn của tuyến dưới, được chuyển lên tuyến trên nên vẫn được hưởng đầy đủ chế độ BHYT theo phạm vi quyền lợi được hưởng và mức hưởng BHYT.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề mà bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Quỹ bảo hiểm y tế chi trả những gì khi người tham gia bảo hiểm y tế nhiễm HIV?
Mức hưởng Bảo hiểm y tế số 4 năm 2024 như thế nào?
Ai là người được tăng mức hưởng bảo hiểm y tế mà không cần cấp đổi thẻ?
Mức hưởng bảo hiểm y tế khi có giấy chuyển tuyến là bao nhiêu?
Quy định kê đơn thuốc sau điều trị nội trú cho người bệnh BHYT năm 2023 như thế nào?
Khám thai trong trường hợp nào không được hưởng bảo hiểm y tế?
Đặt vòng tránh thai có được hưởng BHYT không?
Mức hưởng bảo hiểm y tế của người lao động làm việc tại doanh nghiệp là bao nhiêu?
Đi khám bệnh vào ngày lễ, tết có được BHYT chi trả hay không?
06 trường hợp đi khám chữa bệnh trái tuyến vẫn được hưởng BHYT 100%?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Trường công lập được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có được phép chuyển sang thuê đất thu tiền hằng năm để kinh doanh không?
- Từ 1/1/2025, tài liệu ôn luyện kiểm tra phục hồi điểm GPLX được đăng tải trên đâu?