Phân biệt quyền truy đòi và quyền đòi lại tài sản trong pháp luật dân sự
Tiêu chí |
Quyền đòi lại tài sản |
Quyền truy đòi |
Căn cứ pháp lý |
Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 |
Khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự 2015 |
Đối tượng |
Tài sản không có căn cứ pháp luật |
Tài sản không thể đòi lại vì tài sản đã được chuyển giao cho người thứ ba (có thể hợp pháp hoặc không hợp pháp) |
Chủ thể |
- Số lượng: 2 - Chủ sở hữu (hoặc chủ thể có quyền khác) đối với tài sản; - Người chiếm hữu (hoặc người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản) không có căn cứ pháp luật.
|
- Số lượng: 3 - Bên bảo đảm - Bên nhận bảo đảm - Người thứ ba |
Ví dụ |
A cho B thuê nhà và A sang nước ngoài sinh sống. Trong nước, B đã bán căn nhà này lại cho C (không ngay tình) thì khi về nước A có quyền đòi lại căn nhà trên. |
A thế chấp chiếc ô tô cho B, A lại bán chiếc ô tô đó cho C (chuyển nhượng một cách hợp pháp) thì B có quyền truy đòi tài sản đó từ A |
Như vậy, quyền truy đòi và quyền đòi lại tài sản khác nhau ở yếu tố có thể đòi lại tài sản hay không.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Trưởng công an xã được tịch thu xe vi phạm không quá 5 triệu đồng?
- Năm 2025 lái xe ô tô chạy quá tốc độ bao nhiêu km/h thì bị trừ điểm bằng lái xe?
- Mẫu phiếu hẹn khám lại trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế?
- Có được phép đeo tai nghe khi đang điều khiển xe máy hay không? Phạt nặng nhất là bao nhiêu?
- Lỗi lùi xe ô tô trên đường cao tốc bị phạt bao nhiêu tiền từ 1/1/2025?