Xây dựng Lực lượng dự bị động viên
Căn cứ theo Điều 7 Pháp lệnh Lực lượng Dự bị động viên năm 1996 thì Lực lượng dự bị động viên được xây dựng trên cơ sở các công việc chính theo luật định:
- Đăng ký, quản lý quân nhân dự bị và đăng ký, quản lý phương tiện kỹ thuật;
- Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên;
- Quản lý, huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động viên;
- Thực hiện công tác Đảng, công tác chính trị;
- Bảo đảm hậu cần, trang bị kỹ thuật và tài chính;
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác để sẵn sàng huy động lực lượng dự bị động viên.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Cây ATM có hoạt động vào dịp tết Nguyên đán 2025 không?
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới nhất là Luật nào?
- Có bắt buộc phải bố trí chỗ ăn ở cho lao động là người giúp việc gia đình không?
- Chế độ tuyển thẳng, ưu tiên tuyển sinh lớp 10 theo quy định mới năm 2025?
- Quyền yêu cầu sửa đổi bổ sung nội dung hợp đồng lao động thuộc về ai?