Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh được cấp cho ai?
Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là chứng chỉ hành nghề).
Theo đó, tại Điều 17 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có quy định về những người được quyền yêu cầu cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:
- Bác sỹ, y sỹ;
- Điều dưỡng viên;
- Hộ sinh viên;
- Kỹ thuật viên;
- Lương y;
- Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Trên đây là nội dung giải đáp về những người được quyền yêu cầu cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
Trân trọng!
Cấp lại chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh trong trường hợp nào?
Mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh đối với người Việt Nam mới nhất năm 2023?
Đã có chứng chỉ hành nghề theo luật cũ thì theo Luật khám bệnh chữa bệnh 2023 mới cần làm gì?
Người hành nghề y được khám chữa bệnh mà không phải đăng ký hành nghề trong trường hợp nào?
Thời gian thực hành để cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh đa khoa với bác sĩ y khoa là bao nhiêu tháng?
Chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh có gia hạn được không?
Muốn làm bác sĩ đa khoa thi khối nào?
Bác sĩ bị thu hồi chứng chỉ hành nghề trong trường hợp nào?
Người bệnh có quyền yêu cầu bác sĩ cung cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh hay không?
Chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh bị thu hồi trong trường hợp nào và hồ sơ xin cấp lại chứng chỉ bao gồm những gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Trưởng công an xã được tịch thu xe vi phạm không quá 5 triệu đồng?
- Năm 2025 lái xe ô tô chạy quá tốc độ bao nhiêu km/h thì bị trừ điểm bằng lái xe?
- Mẫu phiếu hẹn khám lại trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế?
- Có được phép đeo tai nghe khi đang điều khiển xe máy hay không? Phạt nặng nhất là bao nhiêu?
- Lỗi lùi xe ô tô trên đường cao tốc bị phạt bao nhiêu tiền từ 1/1/2025?