Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp nào?
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp sau đây:
- Bị cáo trốn và việc truy nã không có kết quả;
- Bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa;
- Bị cáo đề nghị xét xử vắng mặt và được Hội đồng xét xử chấp nhận;
- Nếu sự vắng mặt của bị cáo không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và sự vắng mặt của bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử.
Trên đây là nội dung trả lời về các trường hợp Tòa án được xét xử vắng mặt bị cáo. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
Trân trọng!
Cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp là cơ quan nào?
Cơ cấu tổ chức của Tạp chí Tòa án nhân dân cập nhật mới nhất năm 2024?
Khi đến tham dự phiên tòa phải mặc trang phục gì?
Mẫu Bảng chấm điểm thi đua áp dụng cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh mới nhất 2024?
10 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân từ 1/1/2025?
Từ 01/01/2025, khi chưa có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt thì thẩm quyền xét xử sẽ được xử lý như thế nào?
Tòa án sơ thẩm chuyên biệt xét xử những lĩnh vực nào? Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt?
10 việc Thẩm phán không được làm theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân mới nhất năm 2024?
Từ ngày 01/01/2025, Tòa án nhân dân được phân cấp như thế nào?
Chi tiết bảng lương ngành Tòa án và mức phụ cấp mới nhất năm 2024?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tháng 11 dương lịch là tháng mấy âm lịch 2024? Dương lịch Tháng 11 2024 có bao nhiêu ngày?
- Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định kỷ luật giải tán tổ chức Đảng?
- Bản cam kết tu dưỡng rèn luyện phấn đấu năm 2024 của giáo viên THPT?
- Người làm trong Quân đội từ năm 2025 được thưởng hằng năm đến 18,72 triệu đồng?
- Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội theo Nghị định 147?