Phân biệt phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Dựa vào Điều 15 và Điều 16 Bộ luật Hình sự 2015 thì phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được phân biệt như sau:
Tiêu chí phân biệt | Phạm tội chưa đạt | Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội |
Khái niệm | Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. | Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản. |
Nguyên nhân tác động đến việc chấm dứt tội phạm |
Người phạm tội không thể thực hiện tội phạm được đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ. | Người phạm tội tự nguyện chấm dứt hành vi tội phạm của mình dù có đủ điều kiện để thực hiện hành vi đó được đến cùng. |
Hậu quả pháp lý | Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt. |
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này. |
Trên đây là nội dung trả lời về việc phân biệt phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Bộ luật Hình sự 2015.
Trân trọng!
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Quyết định hình phạt đối với tội giết người trong trường hợp phạm tội chưa đạt
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Phạm tội chưa đạt
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Phạm tội chưa đạt quy định như thế nào
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Phạm tội chưa đạt trong Bộ Luật Hình sự 2015 được quy định như thế nào?
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Phân biệt phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và chưa đạt đã hoàn thành
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt trong Bộ Luật hình sự 2015
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Phạm tội chưa đạt là gì?
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Thế nào là phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự 1985?
![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Khái niệm phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự hiện hành
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
![](https://cdn.thuvienphapluat.vn/images/new.gif)
- Tổng cục Thuế giới thiệu các điểm mới tại Thông tư 86/2024/TT-BTC về đăng ký thuế?
- Có được thu tiền dạy thêm đối với học sinh lớp cuối cấp ôn thi trong trường không?
- Ngày 18 tháng 2 âm là ngày bao nhiêu dương 2025? Người lao động tạm ứng tiền lương vào ngày 18 tháng 2 2025 âm lịch có bị tính lãi không?
- Ngày 19 tháng 2 năm 2025 là thứ mấy? Ngày 19 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm?
- 1 năm có bao nhiêu rằm lớn? Các ngày rằm lớn trong năm là ngày gì?