-
Chế độ thai sản
-
Mức hưởng chế độ thai sản
-
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
-
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản
-
Thủ tục hưởng chế độ thai sản
-
Thời gian hưởng chế độ thai sản
-
Chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản
-
Đối tượng hưởng chế độ thai sản
-
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
-
Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Có tăng mức hưởng chế độ thai sản khi lương tối thiểu vùng tăng không?
Tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định:
Mức hưởng chế độ thai sản bằng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc. Nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì được cộng dồn.
Bên cạnh đó, tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, có quy định
Mức hưởng chế độ thai sản của người lao động không được điều chỉnh khi Chính phủ điều chỉnh tăng mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu vùng.
Như vậy, trong trường hợp thời điểm tăng lương tối thiểu vùng trùng với thời gian lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi thì mức hưởng chế độ thai sản không được điều chỉnh theo.
Ban biên tập thông tin đến bạn.

Thư Viện Pháp Luật
- Việc đánh giá xếp loại chất lượng Đảng viên được thực hiện dựa trên tiêu chí nào?
- Đảng viên xin ra khỏi Đảng có phải nộp lại Huy hiệu Đảng hay không? Cơ quan nào có trách nhiệm thu hồi Huy hiệu Đảng?
- Việc đánh giá xếp loại chất lượng Đảng viên dựa trên tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao được tiến hành như thế nào?
- Ai có thẩm quyền ra quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945?
- Chính thức: Luật Khám bệnh chữa bệnh 2023 có hiệu lực từ 01/01/2024?