Nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm nhân dân
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì:
Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ:
1. Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên toà.
2. Đề nghị Chánh án Toà án, Thẩm phán ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.
3. Tham gia xét xử các vụ án dân sự.
4. Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử khi xét xử vụ án dân sự.
Những ai không được làm Hội thẩm nhân dân từ ngày 01/01/2025?
Tiêu chuẩn hội thẩm nhân dân từ ngày 01/01/2025 như thế nào?
Đề xuất bổ sung quy định về tiêu chuẩn độ tuổi của Hội thẩm nhân dân từ đủ 28 đến 70 tuổi?
Hội thẩm nhân dân có phải tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm không?
Hội thẩm là gì? Hội thẩm nhân dân gồm những ai?
Số lượng thành viên của Đoàn Hội thẩm nhân dân được xác định như thế nào? Ai quyết định việc bầu Trưởng đoàn Hội thẩm nhân dân?
Ai có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân? Hội thẩm nhân dân có nhiệm kỳ bao nhiêu năm?
Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với thư ký toà án, hội thẩm nhân dân, thẩm phán, phó chánh án toà án
Trường hợp thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
Những trường hợp thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Tín hiệu bằng tay khi qua đường là gì? Không vẫy tay khi sang đường có bị phạt không?
- Tải Mẫu 41/UQ-ĐKT Mẫu Giấy uỷ quyền đăng ký thuế từ ngày 06/2/2025?
- Cách gói bánh tét dịp tết Nguyên đán? Người lao động chính thức nghỉ tết Nguyên đán 2025 vào mùng mấy?
- Phải thực hiện gia hạn lưu hành thuốc cổ truyền trước khi giấy đăng ký lưu hành hết hiệu lực từ năm 2025?