Những trường hợp thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
1. Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 46 của Bộ luật này;
2. Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau;
3. Họ đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh thì vẫn được tham gia xét xử nhiều lần cùng một vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm;
4. Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát viên, Thư ký Toà án.
Những ai không được làm Hội thẩm nhân dân từ ngày 01/01/2025?
Tiêu chuẩn hội thẩm nhân dân từ ngày 01/01/2025 như thế nào?
Đề xuất bổ sung quy định về tiêu chuẩn độ tuổi của Hội thẩm nhân dân từ đủ 28 đến 70 tuổi?
Hội thẩm nhân dân có phải tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm không?
Hội thẩm là gì? Hội thẩm nhân dân gồm những ai?
Số lượng thành viên của Đoàn Hội thẩm nhân dân được xác định như thế nào? Ai quyết định việc bầu Trưởng đoàn Hội thẩm nhân dân?
Ai có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân? Hội thẩm nhân dân có nhiệm kỳ bao nhiêu năm?
Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với thư ký toà án, hội thẩm nhân dân, thẩm phán, phó chánh án toà án
Trường hợp thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
Những trường hợp thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn bao lâu?
- Hướng dẫn kê khai tài sản theo Nghị định 130 cho công chức chi tiết, đầy đủ?
- Mẫu báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế theo Nghị định 15 mới nhất?
- SHB là ngân hàng gì? Địa chỉ trụ sở chính ngân hàng SHB ở đâu?