Các trường hợp được coi là tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự hiện hành
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 53 Bộ luật hình sự 2015 thì các trường hợp được coi là tái phạm nguy hiểm được quy định cụ thể như sau:
Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
- Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý;
- Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý.
Trên đây là nội dung tư vấn về các trường hợp được coi là tái phạm nguy hiểm. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 2015.
Trân trọng!
Phân biệt tái phạm và tái phạm nguy hiểm?
Tái phạm nguy hiểm tội tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
Trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy
Tội sản xuất trái phép chất ma túy tái phạm nguy hiểm
Trường hợp nào được coi là tái phạm nguy hiểm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản?
Tái phạm tội trồng cây thuốc phiện hoặc các các cây khác chứa chất ma túy?
Trường hợp nào được coi là tái phạm nhiều lần tội chiếm dụng trái phép tài sản?
Trường hợp nào được coi là tái phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản?
Người phạm tội cướp giật tài sản thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm ?
Quy định của pháp luật về trường hợp tái phạm nguy hiểm trong tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?