Khái niệm phòng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự hiện hành
Theo quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự 2015 thì khái niệm phòng vệ chính đáng được quy định cụ thể như sau:
Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
Trên đây là nội dung tư vấn về khái niệm phòng vệ chính đáng. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 2015.
Trân trọng!
Thế nào là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và phòng vệ chính đáng?
Phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có được xem là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không?
Phòng vệ chính đáng có phải là tội phạm không? Vượt quá phòng vệ chính đáng có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không?
Tự vệ chính đáng là gì? Có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp làm chết người do tự vệ chính đáng không?
Phòng vệ chính đáng khi nào là vượt quá giới hạn?
Phòng vệ chính đáng làm chết người có đi tù không?
Trộm vào nhà có được đánh không? Đánh chết trộm vào nhà có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Đánh kẻ cướp có vi phạm pháp luật không?
Bị hành hung, tự vệ đánh trả có phạm tội không?
Phòng vệ như thế nào là đúng luật?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tải toàn bộ Phụ lục Thông tư 91/2024 chế độ báo cáo thống kê ngành Tài chính từ 1/3/2025?
- 14/2 là valentine trắng hay đen? 14 tháng 2 là ngày của con trai hay con gái?
- Xe máy điện không gương 2025 có bị phạt không? Phạt bao nhiêu tiền?
- Từ ngày 01/7/2025, chi phí thù lao cho bào chữa viên nhân dân là bao nhiêu?
- 26 tháng 1 âm lịch là ngày mấy dương 2025? Thắp hương không đúng nơi quy định vào dịp lễ hội 26 tháng 1 âm bị xử phạt bao nhiêu tiền?