Thừa kế thế vị theo Pháp lệnh thừa kế 1990
Trong năm 1991, thừa kế thế vị được thực hiện theo quy định tại Điều 26 Pháp lệnh thừa kế 1990 như sau:
Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Trên đây là nội dung tư vấn về thừa kế thế vị. Để có thể hiểu rõ hơn về nội dung này, bạn vui lòng tham khảo chi tiết thêm tại Pháp lệnh thừa kế 1990.
Trân trọng!
Thừa kế thế vị là gì, ai có quyền thừa kế thế vị?
Cháu có được quyền hưởng thừa kế thế vị tài sản của ông, bà khi cha, mẹ bị tước quyền hưởng di sản không?
Người thừa kế thế vị
Thừa kế thế vị
Khái niệm thừa kế thế vị
Thừa kế thế vị trong dân sự
Quyền thừa kế thế vị khi đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Thừa kế tài sản của người thừa kế thế vị?
Hỏi về vấn đề thừa kế thế vị?
Thừa kế theo pháp luật và hiểu về thừa kế thế vị
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Mẫu Thư gửi thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2024?
- Diện tích tối thiểu tách thửa đất ở tại tỉnh Đồng Tháp từ ngày 11/11/2024?
- Hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng có phải là căn cứ để Tòa án giải quyết ly hôn đơn phương?
- Từ 1/1/2025, được hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần trong trường hợp nào?
- Trình tự, thủ tục thành lập khu kinh tế như thế nào?