Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền quản lý nhà ở
Theo quy định tại Điều 157 Luật Nhà ở 2014 thì các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền quản lý nhà ở được quy định cụ thể như sau:
- Hợp đồng ủy quyền hết hạn.
- Nội dung ủy quyền đã được thực hiện.
- Nhà ở được ủy quyền quản lý không còn.
- Bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền quản lý nhà ở theo quy định tại Điều 158 của Luật này.
- Bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền quản lý nhà ở chết.
- Bên được ủy quyền quản lý nhà ở mất tích hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự theo quyết định của Tòa án.
- Theo thỏa thuận của các bên.
Trên đây là nội dung tư vấn về các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền quản lý nhà ở. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Luật Nhà ở 2014.
Trân trọng!
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngày 11 tháng 2 năm 2025 là thứ mấy? Ngày 11 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm?
- Hướng dẫn viết thư UPU chủ đề tưởng tượng bạn là đại dương?
- Những câu chúc Tết 2025 dành cho giáo viên, học sinh sau tết hay ngắn gọn mới nhất?
- Quy định về thông tin của người hành nghề, người thực hành khám chữa bệnh từ 01/01/2027?
- Thế nào là phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập công đoàn từ 1/7/2025?