-
Xử lý kỷ luật đối với viên chức
-
Hội đồng kỷ luật viên chức
-
Quyết định kỷ luật viên chức
-
Tạm đình chỉ công tác đối với viên chức
-
Các hình thức kỷ luật đối với viên chức
-
Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với viên chức
-
Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức
-
Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức
-
Thủ tục xử lý kỷ luật đối với viên chức
-
Tổ chức họp kiểm điểm viên chức
-
Các quy định liên quan khi xem xét xử lý kỷ luật viên chức
-
Các quy định liên quan sau khi có quyết định kỷ luật đối với viên chức
-
Khiếu nại quyết định xử lý kỷ luật viên chức
Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật viên chức
Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật viên chức được quy định tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, theo đó:
a) Hội đồng kỷ luật chỉ họp khi có đủ các thành viên tham dự;
b) Hội đồng kỷ luật kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật thông qua bỏ phiếu kín;
c) Cuộc họp Hội đồng kỷ luật phải có biên bản ghi ý kiến của các thành viên dự họp và kết quả bỏ phiếu kiến nghị hình thức kỷ luật áp dụng đối với viên chức có hành vi vi phạm pháp luật.
Trên đây là tư vấn về nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật viên chức. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 27/2012/NĐ-CP. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chào thân ái và chúc sức khỏe!

Thư Viện Pháp Luật
- Ai có thẩm quyền ra quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945?
- Từ 01/03/2023, Cục Thanh tra không là cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch bưu điện đúng không?
- Thủ tục cấp lại Huy hiệu Đảng bị mất như thế nào? Đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng thì có phải giao lại Huy hiệu Đảng không?
- Việc kiểm điểm đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo được thực hiện ở đâu?
- Thời điểm hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng với người hoạt động cách mạng trước 01/ 01/1945 là khi nào?