Bảo đảm an toàn mật mã trong trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước
Bảo đảm an toàn mật mã trong trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước được quy định tại Điều 19 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
Trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm mà không còn biện pháp nào khác để bảo đảm an toàn mật mã thì cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm mật mã phải thực hiện ngay biện pháp tiêu hủy, sau đó kịp thời báo cáo với người có thẩm quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về bảo đảm an toàn mật mã trong trường hợp khẩn cấp, nguy hiểm để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Cơ yếu 2011.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- 10 tháng 2 âm lịch 2025 là ngày bao nhiêu dương lịch? Người lao động được nghỉ hưởng lương ngày 10 tháng 2 2025 âm không?
- Ngày 15 1 âm lịch 2025 là ngày mấy dương lịch? Ngày 15 1 âm lịch 2025 là thứ mấy?
- Đề tham khảo thi vào lớp 10 năm 2025 Nghệ An?
- Viết thư UPU lần thứ 54 2025: Hãy lắng nghe đại dương, hãy bảo vệ đại dương?
- Ngày Thần Tài làm gì để cả năm may mắn? Ngày vía Thần Tài có ý nghĩa như thế nào trong kinh doanh? Ngày vía Thần Tài cúng gì?